Sự trị vì của Salômôn
Mục sư: Bob Deffinbaugh
I Các Vua 1-11
Phần giới thiệu
Cuộc bầu cử tổng thống vừa qua khiến chúng ta cứ bực bội luôn trong mấy tuần lễ liền. Tôi đã xem cuộc bầu cử với mấy người bạn tưởng chừng như Al Gore đã giành chiến thắng vậy. Một vài giờ sau đó thì tin tức cho hay rằng George Bush là người chiến thắng, và Al Gore thậm chí đã thừa nhận như thế. Sau đó, số phiếu đếm gần gũi đến nỗi ông Gore đảo ngược sự nhượng bộ của mình và cuộc đua dường như là một sự lôi kéo vậy. Sau khi kiểm đi kiểm lại số phiếu bầu (cùng với một quyết định của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ), George Bush được tuyên bố là người chiến thắng. Đây là những khoảnh khắc bất ổn đối với nhiều người.
Tình huống giống như thế này cách đây gần 3.000 năm, khi David là vua của Israel. Sức khỏe và sức sống của ông đã giảm dần hàng ngày, và chỉ còn là vấn đề thời gian cho đến khi ông qua đời mà thôi. Giả định rằng một trong những con trai của David sẽ trở thành vua kế vị, nhưng không ai biết chắc người con nào sẽ là vua kế vị ấy. David đã nói riêng với bà Bátsêba rằng Salômôn sẽ trị vì trong chỗ của ông, song ông chưa công khai đặt Salômôn làm người thay thế mình. Thất bại của David không thoái vị và không hành động dứt khoát trong việc đặt Salômôn lên ngai vàng đã tạo ra một khoảng trống về chức năng lãnh đạo nên nỗi Ađônigia, một trong những người con trai khác của David, đã cố gắng điền vào. Ađônigia đã cai quản thuyết phục một số lãnh đạo chủ chốt của Israel cung ứng sự hỗ trợ của họ cho mình, và việc cử hành "chiến thắng" của chàng ta đã được tiến hành.
Đây là những giây phút căng thẳng cho dân tộc Israel, và thậm chí rất nhiều đối với bà Bátsêba, mẹ của Salômôn, và cho những ai vẫn giữ lòng trung thành với David. Nếu Ađônigia đã thành công trong mọi nỗ lực của mình hòng chiếm lấy ngai vàng, gần như chắc chắn chàng sẽ giết tất cả các hậu duệ của David, người nào có thể là một đối thủ cho ngai vàng. Hai chương đầu tiên của I Các Vua nhơn đó đầy hồi hộp và những âm mưu, khi Salômôn sau cùng đã chiếm ưu thế và đảm bảo địa vị của mình là vua của Israel.
Trong nhiều phương thức, câu chuyện của Salômôn là một câu chuyện thành công tuyệt vời. Ông là người khôn ngoan nhất từng sinh sống. Sự giàu có và quyền lực của ông đã được tất cả những người sinh sống ở Israel và hầu hết những người sống ngoài biên giới của Israel đều biết đến. Salômôn là một nhà văn sáng tác, sáng tác 1.005 bài ca và 3.000 câu châm ngôn. Mặc dù đã sáng tác nhiều như thế, đời sống của Salômôn đã kết thúc như một thảm họa. Những người vợ ngoại bang của ông đã thành công trong việc xây tấm lòng ông ra khỏi Đức Giêhôva, với cái giá con trai của Salômôn phải trả bằng cả vương quốc của mình và Israel bị chia làm hai trong nhiều thế kỷ hầu đến. Các bài học chúng ta tiếp thu từ Salômôn đều là những bài học rất tiêu cực – làm sao đừng để phạm sai lầm giống như Salômôn đã phạm.
Những điểm tương đồng giữa thời buổi Salômôn sống trong đó và thời buổi của chúng ta thì có rất nhiều, và chúng rất nổi bật. Chúng ta hãy lắng nghe cho kỹ lời lẽ của 11 chương đầu của Sách I Các Vua, và chúng ta hãy tiếp thu từ những sai lầm của Salômôn, bản thân chúng ta đừng lặp lại chúng.
Sự chuyển giao vững chãi: Từ David qua Salômôn
Mục sư: Bob Deffinbaugh
I Các Vua 1-11
Phần giới thiệu
Cuộc bầu cử tổng thống vừa qua khiến chúng ta cứ bực bội luôn trong mấy tuần lễ liền. Tôi đã xem cuộc bầu cử với mấy người bạn tưởng chừng như Al Gore đã giành chiến thắng vậy. Một vài giờ sau đó thì tin tức cho hay rằng George Bush là người chiến thắng, và Al Gore thậm chí đã thừa nhận như thế. Sau đó, số phiếu đếm gần gũi đến nỗi ông Gore đảo ngược sự nhượng bộ của mình và cuộc đua dường như là một sự lôi kéo vậy. Sau khi kiểm đi kiểm lại số phiếu bầu (cùng với một quyết định của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ), George Bush được tuyên bố là người chiến thắng. Đây là những khoảnh khắc bất ổn đối với nhiều người.
Tình huống giống như thế này cách đây gần 3.000 năm, khi David là vua của Israel. Sức khỏe và sức sống của ông đã giảm dần hàng ngày, và chỉ còn là vấn đề thời gian cho đến khi ông qua đời mà thôi. Giả định rằng một trong những con trai của David sẽ trở thành vua kế vị, nhưng không ai biết chắc người con nào sẽ là vua kế vị ấy. David đã nói riêng với bà Bátsêba rằng Salômôn sẽ trị vì trong chỗ của ông, song ông chưa công khai đặt Salômôn làm người thay thế mình. Thất bại của David không thoái vị và không hành động dứt khoát trong việc đặt Salômôn lên ngai vàng đã tạo ra một khoảng trống về chức năng lãnh đạo nên nỗi Ađônigia, một trong những người con trai khác của David, đã cố gắng điền vào. Ađônigia đã cai quản thuyết phục một số lãnh đạo chủ chốt của Israel cung ứng sự hỗ trợ của họ cho mình, và việc cử hành "chiến thắng" của chàng ta đã được tiến hành.
Đây là những giây phút căng thẳng cho dân tộc Israel, và thậm chí rất nhiều đối với bà Bátsêba, mẹ của Salômôn, và cho những ai vẫn giữ lòng trung thành với David. Nếu Ađônigia đã thành công trong mọi nỗ lực của mình hòng chiếm lấy ngai vàng, gần như chắc chắn chàng sẽ giết tất cả các hậu duệ của David, người nào có thể là một đối thủ cho ngai vàng. Hai chương đầu tiên của I Các Vua nhơn đó đầy hồi hộp và những âm mưu, khi Salômôn sau cùng đã chiếm ưu thế và đảm bảo địa vị của mình là vua của Israel.
Trong nhiều phương thức, câu chuyện của Salômôn là một câu chuyện thành công tuyệt vời. Ông là người khôn ngoan nhất từng sinh sống. Sự giàu có và quyền lực của ông đã được tất cả những người sinh sống ở Israel và hầu hết những người sống ngoài biên giới của Israel đều biết đến. Salômôn là một nhà văn sáng tác, sáng tác 1.005 bài ca và 3.000 câu châm ngôn. Mặc dù đã sáng tác nhiều như thế, đời sống của Salômôn đã kết thúc như một thảm họa. Những người vợ ngoại bang của ông đã thành công trong việc xây tấm lòng ông ra khỏi Đức Giêhôva, với cái giá con trai của Salômôn phải trả bằng cả vương quốc của mình và Israel bị chia làm hai trong nhiều thế kỷ hầu đến. Các bài học chúng ta tiếp thu từ Salômôn đều là những bài học rất tiêu cực – làm sao đừng để phạm sai lầm giống như Salômôn đã phạm.
Những điểm tương đồng giữa thời buổi Salômôn sống trong đó và thời buổi của chúng ta thì có rất nhiều, và chúng rất nổi bật. Chúng ta hãy lắng nghe cho kỹ lời lẽ của 11 chương đầu của Sách I Các Vua, và chúng ta hãy tiếp thu từ những sai lầm của Salômôn, bản thân chúng ta đừng lặp lại chúng.
Sự chuyển giao vững chãi: Từ David qua Salômôn
I Các Vua 1 & 2
Tôi bị cám dỗ phải đặt cho phần nầy tiêu đề: "Bên Kia Núi, Nhưng Không Chuyển Giao Ngọn Đuốc". Khi tôi đọc bốn câu đầu tiên của chương 1, tôi thấy một "David" rất khác so với người chiến binh dũng cảm đứng lên chống lại Gôliát trong I Samuên 17. Đây là một cụ già, ông đang ở gần cuối đời mình. Ông đang nằm trên giường run rẩy, gần như không biết gì về công việc hàng ngày trong vương quốc của mình. Ông có một thiếu nữ xinh đẹp ở gần ông, nàng đã phục vụ ông, song theo ý của tôi thì nàng được dự định phải làm nhiều việc hơn là điều dưỡng. Nàng là một cung phi, các sự kiện hiển nhiên sẽ minh chứng cho điều đó. Thực ra, David đã không "biết" nàng ấy, ý nói cho độc giả biết về tuổi tác và sức khỏe thuộc thể của David. Ông là một người không còn có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống mình nữa.
Không có cáo trạng nào ở đây, không một lời lên án, mặc dù David đã rơi vào chặng đường giảm sút của mình. Lỗi lầm nằm trong thất bại của David không bước sang một bên, và đặc biệt nhiều hơn nữa trong thất bại của ông không chỉ định ai sẽ nối tiếp ông làm vua của Israel. Con người này, quyền cai trị trước đó của ông đã bị thách thức (bởi Ápsalôm, và có lẽ nhiều người khác nữa), không sốt sắng rời đi, nhưng ông cũng không thực sự cai trị nữa.
Một số yếu tố dường như đã góp phần vào sự trả giá của Ađônigia để trở thành vị vua kế tiếp của Israel. (1) Dường như chàng là người con lớn nhất của David còn sống. (2) Chàng là một thanh niên rất đạp trai và hấp dẫn (I Các Vua 1:6). (3) Ađônigia có khả năng tập hợp một nhóm người ưu tú, họ từng là vệ sĩ của chàng (1:5). (4) Chàng là đứa con mà David thất bại không kỷ luật hay "chế ngự" được. Tôi tin rằng chàng không bao giờ nói: "Không" và do đó, chàng cứ đi theo con đường riêng của mình (1:6). Một đứa con không biết tôn trọng, và cũng không e sợ, cha của chàng sẽ có khuynh hướng tìm cách để gạt bỏ chàng. Nếu David thực sự hoạt động như là vua của Israel, Ađônigia sẽ không có được một cơ hội. (5) Ađônigia kiếm được sự ủng hộ của Giôáp, quan tổng binh của quân đội, và Abiatha, thầy tế lễ. (6) David đã không để ý tới những gì đang diễn ra và hầu như không cầm quyền như một vì vua. Có một khoảng trống về cấp lãnh lãnh đạo của Israel, và Ađônigia dường như có sự quyết tâm và có nhiều nguồn lực để điền vào khoảng trống ấy.
Nathan nhìn biết đỉnh điểm mà Ađônigia đã lên tới và ông cùng những người trung thành với David phải bị Ađônigia cẩn thận loại trừ. Nathan cảnh báo Bátsêba rằng nếu bà không sử dụng ảnh hưởng của mình với David, bà và con trai của bà sẽ sớm nằm trong tầm nguy hiểm nghiêm trọng. Với sự nhắc nhở của Nathan, Bátsêba đến gặp David và cho ông biết mọi chuyện đang xảy ra. Bà cũng nhắc cho nhà vua nhớ tới lời hứa của ông rằng Salômôn con trai bà, sẽ là vị vua kế tiếp của Israel. Bà thúc giục David phải làm một việc gì đó hoặc bà và con trai của bà sẽ trở thành kẻ thù của chính thể mà Ađônigia đã thể hiện qua cuộc nổi dậy của hắn ta.
"Thật trùng hợp", giờ đây Nathan đến tại hành lang của nhà vua. Sự việc cho thấy rằng Bátsêba rời khỏi sự hiện diện của nhà vua khi Nathan xuất hiện, hầu cho họ có thể nói chuyện riêng tư với nhau. Nathan nói với David cùng một câu chuyện ấy, rằng Ađônigia đang tìm cách chiếm lấy ngai vàng. Ông báo cho David biết rằng lễ kỷ niệm chiến thắng của hắn ta đã bắt đầu rồi. Nathan hỏi David, không biết mọi sự nầy có được sự chấp thuận của nhà vua hay không!?! David phản ứng bằng cách cho đòi Bátsêba đến một lần nữa. Khi ấy David triệu tập thầy tế lễ Xađốc, tiên tri Nathan, và Bênagia con trai của Giêhôgiađa (1:32). Ông ban ra những huấn thị rằng ngay lập tức họ phải tôn Salômôn lên làm vua của Israel theo yêu cầu của David.
Khi Ađônigia cùng những kẻ ủng hộ chàng đang kỷ niệm "chiến thắng" của mình, thầy tế lễ Xađốc đang xức dầu cho Salômôn lên làm vua Israel. Tiếng kèn vang dội và dân sự tuyên bố: "Vua Salômôn Vạn Tuế!" Đám dân đông đã lấy làm sợ hãi khi có Ađônigia là vua của họ, những tin tức đăng quang của Salômôn được đáp ứng với lễ lạc vui tươi. Âm thanh của lễ lạc này đến tận tai của những người đang ở với Ađônigia, song họ không biết tiếng kèn ấy có nghĩa gì!?! Giônathan, con trai của thầy tế lễ Abiatha (không lâu sau đó đã "nghỉ hưu"), báo cho họ rằng các âm thanh của lễ lạc ấy không phải là những tin tức tốt lành cho Ađônigia những kẻ ủng hộ chàng ta. Ông báo cho họ biết rằng David đã chỉ định Salômôn làm người kế vị mình và người đã lên ngôi rồi. Các thực khách của Ađônigia hoảng sợ khi họ nhận ra giờ đây họ trở thành kẻ thù của Salômôn. Họ rời khỏi đó thật nhanh, và Ađônigia bỏ chạy nắm lấy các sừng của bàn thờ. Salômôn chấp nhận lời nài nĩ của anh mình xin được thương xót rồi bảo người trở về nhà mình.
Việc chuyển đổi từ một vị vua nầy sang vị vua kế tiếp không luôn luôn là một sự chuyển đổi êm thấm đâu. Trong cuộc bầu cử tổng thống của chúng ta vừa qua, Bill Clinton đã dành những thì giờ còn lại của mình ở văn phòng để cấp giấy ân xá và ký các sắc lệnh về hành chánh. Phần lớn mọi sự đã được thực hiện trong những giờ cuối cùng đó nhằm vào vụ việc chính trị của đảng đương quyền. Tổng thống George W. Bush và chính phủ của ông sẽ dành nhiều thì giờ xem xét lại những hoạt động trong giờ phút cuối cùng nầy, và nhiều người trong số họ sẽ bị đảo lộn hoặc thay đổi. Đây là loại chuyển giao rất khác biệt hơn loại chuyển giao đã được mô tả trong I Các Vua 2. David cho đòi Salômôn đến và trao cho chàng một số lời khuyên rất tốt sẽ giúp cho chàng bắt đầu chính phủ mới của mình sao cho thật vững chãi. Cái điều rất thú vị trong lời khuyên của David, ấy là ông đã khích lệ Salômôn điều chỉnh lại những điều mà bản thân ông đã thất bại không làm được đang khi ông làm vua trên Israel.
Thứ nhứt, David thúc giục Salômôn dâng mình vào việc tuân giữ luật pháp của Đức Chúa Trời:
“Ta hầu đi con đường chung của cả thế gian, khá mạnh dạn và nên người trượng phu! Hãy giữ điều Giê-hô-va Đức Chúa Trời muốn con giữ, để đi trong đường lối Ngài, gìn giữ những luật pháp, điều răn, mạng lịnh, và sự dạy dỗ của Ngài, y như đã chép trong luật pháp của Môi-se, hầu cho con làm điều chi hay là đi nơi nào cũng đều được thành công, và Đức Giê-hô-va sẽ làm ứng nghiệm lời Ngài đã phán về ta, rằng: Nhược bằng các con trai ngươi cẩn thận về đường lối mình, hết lòng, hết ý theo lẽ thật mà đi ở trước mặt ta, thì ngươi sẽ chẳng hề thiếu người ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên” (I Các Vua 2:2-4).
Tôi bị cám dỗ phải đặt cho phần nầy tiêu đề: "Bên Kia Núi, Nhưng Không Chuyển Giao Ngọn Đuốc". Khi tôi đọc bốn câu đầu tiên của chương 1, tôi thấy một "David" rất khác so với người chiến binh dũng cảm đứng lên chống lại Gôliát trong I Samuên 17. Đây là một cụ già, ông đang ở gần cuối đời mình. Ông đang nằm trên giường run rẩy, gần như không biết gì về công việc hàng ngày trong vương quốc của mình. Ông có một thiếu nữ xinh đẹp ở gần ông, nàng đã phục vụ ông, song theo ý của tôi thì nàng được dự định phải làm nhiều việc hơn là điều dưỡng. Nàng là một cung phi, các sự kiện hiển nhiên sẽ minh chứng cho điều đó. Thực ra, David đã không "biết" nàng ấy, ý nói cho độc giả biết về tuổi tác và sức khỏe thuộc thể của David. Ông là một người không còn có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống mình nữa.
Không có cáo trạng nào ở đây, không một lời lên án, mặc dù David đã rơi vào chặng đường giảm sút của mình. Lỗi lầm nằm trong thất bại của David không bước sang một bên, và đặc biệt nhiều hơn nữa trong thất bại của ông không chỉ định ai sẽ nối tiếp ông làm vua của Israel. Con người này, quyền cai trị trước đó của ông đã bị thách thức (bởi Ápsalôm, và có lẽ nhiều người khác nữa), không sốt sắng rời đi, nhưng ông cũng không thực sự cai trị nữa.
Một số yếu tố dường như đã góp phần vào sự trả giá của Ađônigia để trở thành vị vua kế tiếp của Israel. (1) Dường như chàng là người con lớn nhất của David còn sống. (2) Chàng là một thanh niên rất đạp trai và hấp dẫn (I Các Vua 1:6). (3) Ađônigia có khả năng tập hợp một nhóm người ưu tú, họ từng là vệ sĩ của chàng (1:5). (4) Chàng là đứa con mà David thất bại không kỷ luật hay "chế ngự" được. Tôi tin rằng chàng không bao giờ nói: "Không" và do đó, chàng cứ đi theo con đường riêng của mình (1:6). Một đứa con không biết tôn trọng, và cũng không e sợ, cha của chàng sẽ có khuynh hướng tìm cách để gạt bỏ chàng. Nếu David thực sự hoạt động như là vua của Israel, Ađônigia sẽ không có được một cơ hội. (5) Ađônigia kiếm được sự ủng hộ của Giôáp, quan tổng binh của quân đội, và Abiatha, thầy tế lễ. (6) David đã không để ý tới những gì đang diễn ra và hầu như không cầm quyền như một vì vua. Có một khoảng trống về cấp lãnh lãnh đạo của Israel, và Ađônigia dường như có sự quyết tâm và có nhiều nguồn lực để điền vào khoảng trống ấy.
Nathan nhìn biết đỉnh điểm mà Ađônigia đã lên tới và ông cùng những người trung thành với David phải bị Ađônigia cẩn thận loại trừ. Nathan cảnh báo Bátsêba rằng nếu bà không sử dụng ảnh hưởng của mình với David, bà và con trai của bà sẽ sớm nằm trong tầm nguy hiểm nghiêm trọng. Với sự nhắc nhở của Nathan, Bátsêba đến gặp David và cho ông biết mọi chuyện đang xảy ra. Bà cũng nhắc cho nhà vua nhớ tới lời hứa của ông rằng Salômôn con trai bà, sẽ là vị vua kế tiếp của Israel. Bà thúc giục David phải làm một việc gì đó hoặc bà và con trai của bà sẽ trở thành kẻ thù của chính thể mà Ađônigia đã thể hiện qua cuộc nổi dậy của hắn ta.
"Thật trùng hợp", giờ đây Nathan đến tại hành lang của nhà vua. Sự việc cho thấy rằng Bátsêba rời khỏi sự hiện diện của nhà vua khi Nathan xuất hiện, hầu cho họ có thể nói chuyện riêng tư với nhau. Nathan nói với David cùng một câu chuyện ấy, rằng Ađônigia đang tìm cách chiếm lấy ngai vàng. Ông báo cho David biết rằng lễ kỷ niệm chiến thắng của hắn ta đã bắt đầu rồi. Nathan hỏi David, không biết mọi sự nầy có được sự chấp thuận của nhà vua hay không!?! David phản ứng bằng cách cho đòi Bátsêba đến một lần nữa. Khi ấy David triệu tập thầy tế lễ Xađốc, tiên tri Nathan, và Bênagia con trai của Giêhôgiađa (1:32). Ông ban ra những huấn thị rằng ngay lập tức họ phải tôn Salômôn lên làm vua của Israel theo yêu cầu của David.
Khi Ađônigia cùng những kẻ ủng hộ chàng đang kỷ niệm "chiến thắng" của mình, thầy tế lễ Xađốc đang xức dầu cho Salômôn lên làm vua Israel. Tiếng kèn vang dội và dân sự tuyên bố: "Vua Salômôn Vạn Tuế!" Đám dân đông đã lấy làm sợ hãi khi có Ađônigia là vua của họ, những tin tức đăng quang của Salômôn được đáp ứng với lễ lạc vui tươi. Âm thanh của lễ lạc này đến tận tai của những người đang ở với Ađônigia, song họ không biết tiếng kèn ấy có nghĩa gì!?! Giônathan, con trai của thầy tế lễ Abiatha (không lâu sau đó đã "nghỉ hưu"), báo cho họ rằng các âm thanh của lễ lạc ấy không phải là những tin tức tốt lành cho Ađônigia những kẻ ủng hộ chàng ta. Ông báo cho họ biết rằng David đã chỉ định Salômôn làm người kế vị mình và người đã lên ngôi rồi. Các thực khách của Ađônigia hoảng sợ khi họ nhận ra giờ đây họ trở thành kẻ thù của Salômôn. Họ rời khỏi đó thật nhanh, và Ađônigia bỏ chạy nắm lấy các sừng của bàn thờ. Salômôn chấp nhận lời nài nĩ của anh mình xin được thương xót rồi bảo người trở về nhà mình.
Việc chuyển đổi từ một vị vua nầy sang vị vua kế tiếp không luôn luôn là một sự chuyển đổi êm thấm đâu. Trong cuộc bầu cử tổng thống của chúng ta vừa qua, Bill Clinton đã dành những thì giờ còn lại của mình ở văn phòng để cấp giấy ân xá và ký các sắc lệnh về hành chánh. Phần lớn mọi sự đã được thực hiện trong những giờ cuối cùng đó nhằm vào vụ việc chính trị của đảng đương quyền. Tổng thống George W. Bush và chính phủ của ông sẽ dành nhiều thì giờ xem xét lại những hoạt động trong giờ phút cuối cùng nầy, và nhiều người trong số họ sẽ bị đảo lộn hoặc thay đổi. Đây là loại chuyển giao rất khác biệt hơn loại chuyển giao đã được mô tả trong I Các Vua 2. David cho đòi Salômôn đến và trao cho chàng một số lời khuyên rất tốt sẽ giúp cho chàng bắt đầu chính phủ mới của mình sao cho thật vững chãi. Cái điều rất thú vị trong lời khuyên của David, ấy là ông đã khích lệ Salômôn điều chỉnh lại những điều mà bản thân ông đã thất bại không làm được đang khi ông làm vua trên Israel.
Thứ nhứt, David thúc giục Salômôn dâng mình vào việc tuân giữ luật pháp của Đức Chúa Trời:
“Ta hầu đi con đường chung của cả thế gian, khá mạnh dạn và nên người trượng phu! Hãy giữ điều Giê-hô-va Đức Chúa Trời muốn con giữ, để đi trong đường lối Ngài, gìn giữ những luật pháp, điều răn, mạng lịnh, và sự dạy dỗ của Ngài, y như đã chép trong luật pháp của Môi-se, hầu cho con làm điều chi hay là đi nơi nào cũng đều được thành công, và Đức Giê-hô-va sẽ làm ứng nghiệm lời Ngài đã phán về ta, rằng: Nhược bằng các con trai ngươi cẩn thận về đường lối mình, hết lòng, hết ý theo lẽ thật mà đi ở trước mặt ta, thì ngươi sẽ chẳng hề thiếu người ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên” (I Các Vua 2:2-4).
Thứ hai, David thúc giục Salômôn phải xử lý với Giôáp
“Con biết sự Giô-áp, con trai Xê-ru-gia, đã làm cho cha, sự nó đã làm cho hai quan tướng của Y-sơ-ra-ên, là Ap-ne, con trai của Nê-rơ, và A-ma-sa, con trai của Giê-the, là hai người nó đã giết, làm đổ huyết ra trong lúc hòa bình như trong cơn chiến trận, và khiến cho huyết đổ ra trong chiến trận dính vào đai nó thắt lưng, cùng vào giày nó mang nơi chân. Con hãy cứ sự khôn ngoan con mà cư xử, chớ để đầu bạc nó xuống âm phủ cách bình yên” (I Các Vua 2:5-6).
Đối với tôi thật là khó hiểu lý do tại sao David lại thúc giục Salômôn phải xử lý với Giôáp, đang khi bản thân ông không xử lý. David đã lên tiếng chống lại hành vi giết người của Giôáp, nhưng ông đã không hành động dứt khoát như ông đã có với người Amaléc kia (II Samuên 1:13-16) và với các tôi tớ của Íchbôsết (II Samuên 4:5-12). Một người sẽ lấy làm lạ nếu như David e sợ Giôáp, giống như các vị vua, Tổng thống e sợ người đứng đầu các lực lượng quân sự của họ. Rốt lại, David đã từng thay thế Giôáp, chỉ để cho ông ta trở lại nắm quyền bính trong một vài ngày (xem II Samuên 19:11-15; 20:4-23).
Thứ ba, David thúc giục Salômôn ban thưởng cho Bátxilai, một người vẫn giữ lòng trung thành với ông trong thời gian ông gặp hoạn nạn:
“Con hãy ở với các con trai Bát-xi-lai, người Ga-la-át, cách nhân từ cho họ ăn đồng bàn cùng con; vì chính chúng nó đã đãi cha như vậy, mà đến đón rước cha, lúc cha chạy trốn trước mặt Ap-sa-lôm, anh con” (I Các Vua 2:7).
Cũng như sự công bình cần được ban ra cho những người đã phạm tội, cũng một thể ấy, những người đã giữ lòng trung thành với David cần được con trai ông, là người kế vị ông ban thưởng.
Sau cùng, David thúc giục Salômôn xử lý với Simêi, một người từng là cái gai xóc trong da thịt của David:
“Nầy còn kẻ ở với con, là Si-mê-i, con trai Ghê-ra, người Bên-gia-min, ở Ba-hu-rim, là kẻ lấy những lời độc ác mà nguyền rủa cha trong ngày cha đi đến Ma-ha-na-im; nhưng nó xuống đón cha tại Giô-đanh, thì cha đã nhân danh Đức Giê-hô-va mà thề với nó rằng: Ta sẽ chẳng giết ngươi bằng gươm. Bây giờ, con chớ để nó khỏi phạt, vì con là khôn ngoan, biết thế nào phải xử nó: con khá làm cho đầu bạc nó dính máu mà xuống âm phủ” (I Các Vua 2:8-9).
Sau cùng, David thúc giục Salômôn xử lý với Simêi, một người từng là cái gai xóc trong da thịt của David:
“Nầy còn kẻ ở với con, là Si-mê-i, con trai Ghê-ra, người Bên-gia-min, ở Ba-hu-rim, là kẻ lấy những lời độc ác mà nguyền rủa cha trong ngày cha đi đến Ma-ha-na-im; nhưng nó xuống đón cha tại Giô-đanh, thì cha đã nhân danh Đức Giê-hô-va mà thề với nó rằng: Ta sẽ chẳng giết ngươi bằng gươm. Bây giờ, con chớ để nó khỏi phạt, vì con là khôn ngoan, biết thế nào phải xử nó: con khá làm cho đầu bạc nó dính máu mà xuống âm phủ” (I Các Vua 2:8-9).
Có phải thái độ trả thù trong sạch nầy, hay có phải David tin rằng Simêi luôn luôn sẽ là một đối thủ với nhà David bởi vì hắn ta không phải là một hậu duệ của Saulơ (xem II Samuên 16:5-8)? Đấy có phải là một việc mỉa mai không, người đã tố cáo David là "kẻ làm đổ huyết" (II Samuên 16:7-8) giờ đây lại có một "cái chết đẫm máu" (I Các Vua Vua 2:9).
Phần còn lại của I Các Vua 2 mô tả thể nào Salômôn đã thực hiện mưu luận của David và qua đó củng cố vương quốc của mình. Ađônigia đã làm cho việc ấy tương đối ra dễ dàng cho Salômôn. Ađônigia thuyết phục Bátsêba với thỉnh cầu Abisác được ban cho chàng làm vợ. Abisác được xem là một trong những cung phi của David và, như vậy, khi ban nàng cho Ađônigia sẽ tương xứng với việc thừa nhận quyền làm vua của chàng ta trên Israel. Sở hữu cung phi của nhà vua là chiếm lấy địa vị của nhà vua. David đã nhìn thấy suốt kế hoạch của Ađônigia. Ông đã thương xót chàng ta một lần, nhưng giờ đây ông sai Bênagia đến hành quyết chàng ta. Ađônigia sẽ không gây rắc rối thêm cho vương quốc nữa.
Tiếp đến Salômôn xử lý với thầy tế lễ Abiatha, là người đã phản bội chàng bằng cách ủng hộ Ađônigia trong nỗ lực lên ngôi vua. David đã không hành quyết thầy tế lễ nầy, song ông đã đuổi ông ta về nhà mình. Salômôn chỉ định thầy tế lễ Xađốc trong vị trí của Abiatha (I Các Vua 2:35). Chúng ta được nhắc nhớ rằng điều này làm ứng nghiệm Lời của Chúa nghịch lại nhà Hêli (I Các Vua 2:27; xem I Samuên 2:27-36).
Khi lời đến với Giôáp cho biết rằng Salômôn đã xử lý với các kẻ thù của mình, ông chạy đến bàn thờ và nắm các sừng của nó, hy vọng được thương xót như Ađônigia đã nhận được trước đó từ Salômôn. Có lý do để hy vọng được thương xót, trừ những người phạm tội cố sát (xem Xuất Êdíptô Ký 21:12-14). Lần nầy, Giôáp đã không tránh được án phạt mà ông ta đáng phải chịu. Salômôn sai Bênagia, là người đã khiến Giôáp phải chết trước bàn thờ. Sau cùng , sự công bình đã được đáp ứng đối với hành vi giết người của Giôáp (I Các Vua 2:31-33).
Cuối cùng, Salômôn đã thực hiện mưu luận của David về Simêi, là người Bêngiamin đã ăn nói sai trái đối với David. Simêi mang lại cái chết cho chính mình. Salômôn lệnh cho Simêi tự xây một căn nhà ở thành Jerusalem, ở đó chàng sẽ coi chừng ông ta. Chàng hứa với Simêi rằng nếu ông ta rời khỏi thành Jerusalem, mạng sống của ông ta sẽ bị tước đi. Hai năm sau, hai trong số các tôi tớ của Simêi bỏ trốn, và Simêi truy đuổi chúng. Khi Salômôn hay được Simêi đã rời khỏi thành Jerusalem, chàng đã triệu ông ta đến, khiển trách ông ta vì vi phạm các điều khoản vua đã đặt ra. Sau đó, Salômôn dặn dò Bênagia phải hành quyết ông ta. Bằng cách này, vương quốc của Salômôn được thiết lập cách vững chắc, bởi vì những người chống đối ông đã được cất đi.
Phần còn lại của I Các Vua 2 mô tả thể nào Salômôn đã thực hiện mưu luận của David và qua đó củng cố vương quốc của mình. Ađônigia đã làm cho việc ấy tương đối ra dễ dàng cho Salômôn. Ađônigia thuyết phục Bátsêba với thỉnh cầu Abisác được ban cho chàng làm vợ. Abisác được xem là một trong những cung phi của David và, như vậy, khi ban nàng cho Ađônigia sẽ tương xứng với việc thừa nhận quyền làm vua của chàng ta trên Israel. Sở hữu cung phi của nhà vua là chiếm lấy địa vị của nhà vua. David đã nhìn thấy suốt kế hoạch của Ađônigia. Ông đã thương xót chàng ta một lần, nhưng giờ đây ông sai Bênagia đến hành quyết chàng ta. Ađônigia sẽ không gây rắc rối thêm cho vương quốc nữa.
Tiếp đến Salômôn xử lý với thầy tế lễ Abiatha, là người đã phản bội chàng bằng cách ủng hộ Ađônigia trong nỗ lực lên ngôi vua. David đã không hành quyết thầy tế lễ nầy, song ông đã đuổi ông ta về nhà mình. Salômôn chỉ định thầy tế lễ Xađốc trong vị trí của Abiatha (I Các Vua 2:35). Chúng ta được nhắc nhớ rằng điều này làm ứng nghiệm Lời của Chúa nghịch lại nhà Hêli (I Các Vua 2:27; xem I Samuên 2:27-36).
Khi lời đến với Giôáp cho biết rằng Salômôn đã xử lý với các kẻ thù của mình, ông chạy đến bàn thờ và nắm các sừng của nó, hy vọng được thương xót như Ađônigia đã nhận được trước đó từ Salômôn. Có lý do để hy vọng được thương xót, trừ những người phạm tội cố sát (xem Xuất Êdíptô Ký 21:12-14). Lần nầy, Giôáp đã không tránh được án phạt mà ông ta đáng phải chịu. Salômôn sai Bênagia, là người đã khiến Giôáp phải chết trước bàn thờ. Sau cùng , sự công bình đã được đáp ứng đối với hành vi giết người của Giôáp (I Các Vua 2:31-33).
Cuối cùng, Salômôn đã thực hiện mưu luận của David về Simêi, là người Bêngiamin đã ăn nói sai trái đối với David. Simêi mang lại cái chết cho chính mình. Salômôn lệnh cho Simêi tự xây một căn nhà ở thành Jerusalem, ở đó chàng sẽ coi chừng ông ta. Chàng hứa với Simêi rằng nếu ông ta rời khỏi thành Jerusalem, mạng sống của ông ta sẽ bị tước đi. Hai năm sau, hai trong số các tôi tớ của Simêi bỏ trốn, và Simêi truy đuổi chúng. Khi Salômôn hay được Simêi đã rời khỏi thành Jerusalem, chàng đã triệu ông ta đến, khiển trách ông ta vì vi phạm các điều khoản vua đã đặt ra. Sau đó, Salômôn dặn dò Bênagia phải hành quyết ông ta. Bằng cách này, vương quốc của Salômôn được thiết lập cách vững chắc, bởi vì những người chống đối ông đã được cất đi.
Ước ao của Salômôn được chấp nhận
I Các Vua 3-8
Thường thì trong truyện cổ tích hay truyện vui, hết thảy chúng ta đều nghe kể lại về ai đó mà ước muốn của họ được chấp nhận. Có ai đó đã từng nghĩ chúng ta sẽ thấy Đức Chúa Trời ban cho một người bất cứ điều gì người ao ước, nhưng ở đây thì có đấy. Sự chấp nhận ước muốn của Salômôn được thấy có ngay sau mấy lời này:
“Sa-lô-môn kết thân với Pha-ra-ôn, vua Ê-díp-tô, cưới con gái người, rước nàng về thành Đa-vít, đợi xây cất xong cung điện riêng mình, đền của Đức Giê-hô-va, và tường thành chung quanh Giê-ru-sa-lem. Dân sự hãy còn dâng của lễ trên các nơi cao, vì cho đến bấy giờ chưa có xây cất đền nào cho danh Đức Giê-hô-va. Sa-lô-môn kính mến Đức Giê-hô-va, và đi theo các luật lệ của Đa-vít, cha mình; song người dâng của lễ và xông hương tại trên nơi cao” (I Các Vua 3:1-3).
Việc nhìn biết các cảnh báo trong Phục truyền luật lệ ký 17:16-17 và thể nào câu chuyện nói tới đời sống của Salômôn sẽ kết thúc, độc giả phải có một số lo ngại về hôn nhân của Salômôn với một công chúa người Ai Cập. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ rằng không có ngăn cấm cụ thể nào chống lại việc kết hôn với một người Ai Cập. Chỉ có phụ nữ xứ Canaan mà người Do thái bị cấm kết hôn với thôi. Ápraham đã lấy Aga làm vợ lẽ trong Sáng Thế Ký 16; Giôsép cũng đã lấy một người vợ Ai Cập trong Sáng Thế Ký 41:45. Môise đã lấy một người Êthiôpi làm vợ, mặc dù các anh chị em của ông không thích điều đó (Dân số Ký 12:1-2).
I Các Vua 3-8
Thường thì trong truyện cổ tích hay truyện vui, hết thảy chúng ta đều nghe kể lại về ai đó mà ước muốn của họ được chấp nhận. Có ai đó đã từng nghĩ chúng ta sẽ thấy Đức Chúa Trời ban cho một người bất cứ điều gì người ao ước, nhưng ở đây thì có đấy. Sự chấp nhận ước muốn của Salômôn được thấy có ngay sau mấy lời này:
“Sa-lô-môn kết thân với Pha-ra-ôn, vua Ê-díp-tô, cưới con gái người, rước nàng về thành Đa-vít, đợi xây cất xong cung điện riêng mình, đền của Đức Giê-hô-va, và tường thành chung quanh Giê-ru-sa-lem. Dân sự hãy còn dâng của lễ trên các nơi cao, vì cho đến bấy giờ chưa có xây cất đền nào cho danh Đức Giê-hô-va. Sa-lô-môn kính mến Đức Giê-hô-va, và đi theo các luật lệ của Đa-vít, cha mình; song người dâng của lễ và xông hương tại trên nơi cao” (I Các Vua 3:1-3).
Việc nhìn biết các cảnh báo trong Phục truyền luật lệ ký 17:16-17 và thể nào câu chuyện nói tới đời sống của Salômôn sẽ kết thúc, độc giả phải có một số lo ngại về hôn nhân của Salômôn với một công chúa người Ai Cập. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ rằng không có ngăn cấm cụ thể nào chống lại việc kết hôn với một người Ai Cập. Chỉ có phụ nữ xứ Canaan mà người Do thái bị cấm kết hôn với thôi. Ápraham đã lấy Aga làm vợ lẽ trong Sáng Thế Ký 16; Giôsép cũng đã lấy một người vợ Ai Cập trong Sáng Thế Ký 41:45. Môise đã lấy một người Êthiôpi làm vợ, mặc dù các anh chị em của ông không thích điều đó (Dân số Ký 12:1-2).
Chúng ta dám nói rằng khi Salômôn lấy một công chúa Ai Cập làm vợ, ông đã bắt đầu di chuyển theo một hướng sai lầm. Trong khi tác giả của phân đoạn Kinh thánh của chúng ta bình luận Salômôn cho đã noi theo cách sống của David cha mình, ông đã kết tội Salômôn vì "dâng của lễ và xông hương tại trên nơi cao" (3:3). Nếu tôi hiểu chính xác những lời lẽ này, thì không phải Salômôn dâng của lễ cho các tà thần đâu, mà đúng hơn ông đang dâng của lễ cho Đức Chúa Trời ở những địa điểm không đúng.
“Nếu một người nam trong nhà Y-sơ-ra-ên giết một con bò, một con chiên con, hoặc một con dê trong trại quân hay là ngoài trại quân, chẳng đem đến cửa hội mạc đặng dâng cho Đức Giê-hô-va, trước đền tạm của Ngài, thì huyết sẽ đổ tội về người; người đã làm đổ huyết ra, nên sẽ bị truất khỏi dân sự mình. Ấy hầu cho dân Y-sơ-ra-ên lấy của lễ mình giết ngoài đồng, dẫn đến thầy tế lễ, trước mặt Đức Giê-hô-va, tại cửa hội mạc, đặng dâng lên làm của lễ thù ân cho Đức Giê-hô-va” (Lêvi ký 17:3-5).
“song nơi nào trong những chi phái các ngươi, mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi sẽ chọn, đặng đặt danh Ngài, tức là nơi ngự của Ngài, thì các ngươi phải tìm đi đến đó, đem dâng tại đó những của lễ thiêu, các hi sinh, thuế một phần mười, lễ vật dâng giơ lên, của lễ hoàn nguyện, của lễ lạc ý và các con đầu lòng của bầy bò và chiên; rồi các ngươi sẽ ăn tại đó, trước mặt Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi, vui vẻ cùng gia quyến mình, vì mọi việc tay mình làm đã được Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban phước cho…Bấy giờ, sẽ có một chỗ mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi chọn, đặng cho danh Ngài ở; ấy là nơi các ngươi sẽ đem dâng mọi điều ta dặn các ngươi, tức là những của lễ thiêu, các hi sinh, thuế một phần mười, lễ vật dâng giơ lên, và mọi của lễ tốt nhất, mà các ngươi hứa nguyện dâng cho Đức Giê-hô-va” (Phục truyền luật lệ ký 12:5-7, 11; cũng xem các câu 13-14).
Chính sau câu nói về tội lỗi của Salômôn (về việc dâng của lễ trên các nơi cao) mà Đức Chúa Trời phán cùng chàng. Salômôn đang ở tại Gabaôn, là "nơi cao", ở đó ông dự định dâng các thứ của lễ cho Đức Chúa Trời – chính cái điều được cho là sai ở trong câu 3. Tuy nhiên, Đức Chúa Trời đã hiện ra với Salômôn trong một điềm chiêm bao:
“Nếu một người nam trong nhà Y-sơ-ra-ên giết một con bò, một con chiên con, hoặc một con dê trong trại quân hay là ngoài trại quân, chẳng đem đến cửa hội mạc đặng dâng cho Đức Giê-hô-va, trước đền tạm của Ngài, thì huyết sẽ đổ tội về người; người đã làm đổ huyết ra, nên sẽ bị truất khỏi dân sự mình. Ấy hầu cho dân Y-sơ-ra-ên lấy của lễ mình giết ngoài đồng, dẫn đến thầy tế lễ, trước mặt Đức Giê-hô-va, tại cửa hội mạc, đặng dâng lên làm của lễ thù ân cho Đức Giê-hô-va” (Lêvi ký 17:3-5).
“song nơi nào trong những chi phái các ngươi, mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi sẽ chọn, đặng đặt danh Ngài, tức là nơi ngự của Ngài, thì các ngươi phải tìm đi đến đó, đem dâng tại đó những của lễ thiêu, các hi sinh, thuế một phần mười, lễ vật dâng giơ lên, của lễ hoàn nguyện, của lễ lạc ý và các con đầu lòng của bầy bò và chiên; rồi các ngươi sẽ ăn tại đó, trước mặt Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi, vui vẻ cùng gia quyến mình, vì mọi việc tay mình làm đã được Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban phước cho…Bấy giờ, sẽ có một chỗ mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi chọn, đặng cho danh Ngài ở; ấy là nơi các ngươi sẽ đem dâng mọi điều ta dặn các ngươi, tức là những của lễ thiêu, các hi sinh, thuế một phần mười, lễ vật dâng giơ lên, và mọi của lễ tốt nhất, mà các ngươi hứa nguyện dâng cho Đức Giê-hô-va” (Phục truyền luật lệ ký 12:5-7, 11; cũng xem các câu 13-14).
Chính sau câu nói về tội lỗi của Salômôn (về việc dâng của lễ trên các nơi cao) mà Đức Chúa Trời phán cùng chàng. Salômôn đang ở tại Gabaôn, là "nơi cao", ở đó ông dự định dâng các thứ của lễ cho Đức Chúa Trời – chính cái điều được cho là sai ở trong câu 3. Tuy nhiên, Đức Chúa Trời đã hiện ra với Salômôn trong một điềm chiêm bao:
“Vua đi đến Ga-ba-ôn đặng dâng của lễ tại đó, vì nơi cao ấy là trọng nhất; trên bàn thờ đó Sa-lô-môn dâng một ngàn con sinh làm của lễ thiêu. Tại Ga-ba-ôn, lúc ban đêm, Đức Giê-hô-va hiện đến cùng Sa-lô-môn trong cơn chiêm bao, và phán với người rằng: Hãy xin điều gì ngươi muốn ta ban cho ngươi” (I Các Vua 3:4-5).
Đây là những câu nói mà tôi đã trông mong từ Đức Chúa Trời. Tôi đã trông mong Đức Chúa Trời quở trách Salômôn về tội lỗi của ông và kêu gọi ông ăn năn và thờ phượng Ngài sao cho đúng cách. Thay vì thế, Đức Chúa Trời lại hiến cho Salômôn bất cứ điều chi ông mong muốn. Đúng là một việc đáng kinh ngạc thay!Sự chú ý của tôi được rút ra từ Thi thiên 72, một Thi thiên do David viết ra cho (hoặc vì ích của) Salômôn, hay do chính mình Salômôn viết ra:
“Hỡi Đức Chúa Trời, xin ban cho vua sự xét đoán của Chúa, Và ban cho vương tử sự công bình của Ngài. Người sẽ đoán xét dân sự Chúa cách công bình, Xử kẻ khốn cùng cách ngay thẳng. Nhân vì sự công bình, các núi và gò nỗng Sẽ đem bình an đến cho dân sự. Người sẽ đoán xét kẻ khốn cùng của dân, Cứu con cái người thiếu thốn, và chà nát kẻ hà hiếp” (Thi thiên 72:1-4).
Tôi vô cùng biết ơn vì có các thắc mắc của một vài người bạn trong nhà thờ của chúng ta sau khi tôi dạy bài học này. Đầu đề đọc: "Viết cho Salômôn" (bảng Kinh thánh NET, KJV), hoặc "của Salômôn" (NKJV, NASB, NIV, NRSV). Chữ Hy bá lai đặt trước tên của Salômôn cũng có thể có nghĩa như thế, đó là sự lựa chọn của dịch giả. Lúc đầu, tôi có khuynh hướng cho rằng Thi thiên do Salômôn viết ra, song tôi đã đổi ý. Nếu Thi thiên được Salômôn viết ra, có quá nhiều điều nói về Salômôn trong đó. Tôi tin chính David đã viết Thi thiên này nói về con trai của mình, với hy vọng rằng qua Salômôn (hoặc ít nhất là dòng dõi của ông), giao ước với David (II Samuên 7) sẽ được ứng nghiệm bởi Đấng Mêsi. Vấn đề này có nghĩa là phải có cách xử lý đúng mức đối với lời tiên tri. Điều nầy có đáng ngạc nhiên không? Nhận thức được về Thi thiên nầy, không có gì là lạ khi Salômôn cầu xin Chúa ban cho sự khôn ngoan – chính ý muốn của cha ông! Dù là thế nào, trong khi Salômôn xưng rằng ông thiếu khôn ngoan, ông tỏ ra sự khôn ngoan tuyệt vời trong lời lẽ ông kêu cầu:
“Sa-lô-môn thưa rằng: Chúa đã lấy ơn lớn đãi kẻ tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, theo như người lấy sự trung tín, sự công bình và lòng ngay trọn vẹn mà đi trước mặt Đức Giê-hô-va; lại Chúa có giữ ơn lớn ấy cho người, mà ban cho người một con trai ngồi trên ngai của người, y như đã có ngày nay. Giê-hô-va Đức Chúa Trời tôi ôi! bây giờ Chúa đã khiến kẻ tôi tớ Chúa trị vì kế Đa-vít, là cha tôi; nhưng tôi chỉ là một đứa trẻ nhỏ chẳng biết phải ra vào làm sao. Kẻ tôi tớ Chúa ở giữa dân của Chúa chọn, là một dân đông vô số, không thể đếm được. Vậy, xin ban cho kẻ tôi tớ Chúa tấm lòng khôn sáng, để đoán xét dân sự Ngài và phân biệt điều lành điều dữ; vì ai có thể đoán xét dân rất lớn này của Chúa?” (I Các Vua 3:6-9).
“Sa-lô-môn thưa rằng: Chúa đã lấy ơn lớn đãi kẻ tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, theo như người lấy sự trung tín, sự công bình và lòng ngay trọn vẹn mà đi trước mặt Đức Giê-hô-va; lại Chúa có giữ ơn lớn ấy cho người, mà ban cho người một con trai ngồi trên ngai của người, y như đã có ngày nay. Giê-hô-va Đức Chúa Trời tôi ôi! bây giờ Chúa đã khiến kẻ tôi tớ Chúa trị vì kế Đa-vít, là cha tôi; nhưng tôi chỉ là một đứa trẻ nhỏ chẳng biết phải ra vào làm sao. Kẻ tôi tớ Chúa ở giữa dân của Chúa chọn, là một dân đông vô số, không thể đếm được. Vậy, xin ban cho kẻ tôi tớ Chúa tấm lòng khôn sáng, để đoán xét dân sự Ngài và phân biệt điều lành điều dữ; vì ai có thể đoán xét dân rất lớn này của Chúa?” (I Các Vua 3:6-9).
Tôi lấy làm lạ khi thấy chẳng có đề cập gì đến Thánh Linh của Đức Chúa Trời trong các câu chuyện của Kinh Thánh nói về cuộc đời của Salômôn, tuy nhiên ông là một người thông minh nhất từng sinh sống. Đức Thánh Linh rõ ràng giáng trên Saulơ có thể thấy được bằng mắt thường, một thời gian ngắn sau khi ông được xức dầu làm vua (I Samuên 10:10-11). Đức Thánh Linh cũng giáng trên David khi ông được xức dầu làm Vua của Israel (I Samuên 16:13). Tuy nhiên, chẳng có đề cập gì đến Đức Thánh Linh giáng trên Salômôn tại thời điểm ông được xức dầu; thực vậy, chẳng có nhắc gì đến Đức Thánh Linh giáng trên ông cả. Chúng ta giải thích vấn đề này như thế nào đây? Thành thật mà nói, tôi không dám chắc. Tôi có khuynh hướng nghĩ rằng Đức Thánh Linh giáng trên Salômôn khi đáp lời yêu cầu của ông về sự khôn ngoan, mặc dù không có một sự tỏ ra ngoạn mục nào của sự Đức Thánh Linh giáng trên Salômôn. Có lẽ chúng ta cần phải hiểu rằng một người không cần phải có một kinh nghiệm tuyệt đẹp mới được Đức Thánh Linh mặc lấy quyền phép cho.
Trong trường hợp của Salômôn, "có tiếng mà không có miếng". Ngay sau khi được truyền rằng Đức Chúa Trời ưng chuẩn yêu cầu của Salômôn xin ban cho sự khôn ngoan (cùng với sự giàu có và danh tiếng - 3:13), chúng ta tìm thấy một số trường hợp nói tới sự khôn ngoan trong đời sống của ông. Cho phép tôi liệt kê một số trường hợp:
Trong trường hợp của Salômôn, "có tiếng mà không có miếng". Ngay sau khi được truyền rằng Đức Chúa Trời ưng chuẩn yêu cầu của Salômôn xin ban cho sự khôn ngoan (cùng với sự giàu có và danh tiếng - 3:13), chúng ta tìm thấy một số trường hợp nói tới sự khôn ngoan trong đời sống của ông. Cho phép tôi liệt kê một số trường hợp:
Thứ nhứt, có trường hợp khôn ngoan riêng mà chúng ta nhìn thấy từ các hành động của Salômôn trong những câu nối theo sau chiêm bao của ông:
“Bấy giờ, Sa-lô-môn thức dậy, thấy là một điềm chiêm bao. Người trở về Giê-ru-sa-lem, đứng trước mặt hòm giao ước của Đức Giê-hô-va, dâng của lễ thiêu cùng của lễ thù ân, và đãi tiệc cho hết thảy tôi tớ mình” (I Các Vua 3:15).
Đúng là một sự ngạc nhiên đầy thú vị, mấy câu này được ghi lại cho chúng ta ngay sau khi đọc ba câu đầu của cùng chương này! Salômôn nhận được chiêm bao trong khi ông ở tại Gabaôn, ông đã đến đó đặng dâng của lễ thiêu (3:4), mặc dù điều nầy là sai (3:3). Khi Đức Chúa Trời ưng chuẩn ban cho Salômôn lời cầu xin về sự khôn ngoan, việc đầu tiên nhà vua đã làm là trở về thành Jerusalem rồi dâng lên của lễ thiêu và của lễ thù ân "trước mặt hòm giao ước của Đức Giêhôva" (3:15). Tôi nghĩ tất cả chúng ta sẽ đồng ý rằng việc dâng các thứ của lễ ở những nơi cao là dại dột; việc dâng các thứ của lễ trước mặt hòm giao ước mới là cách làm khôn ngoan. Sự chứng tỏ thứ nhứt của Salômôn về sự khôn ngoan đã có trong đời sống cá nhân của chính ông, trong sự vâng phục đối với các mạng lịnh của Đức Chúa Trời về sự thờ phượng.
Thứ hai, có trường hợp nói tới sự khôn ngoan về tư pháp của Salômôn, như đã được thấy trong cách ông xử lý cuộc tranh chấp giữa hai người đàn bà, cả hai người đều đòi cùng một đứa con là con của chính họ (3:16-28). Hai kỵ nữ đã đến trước mặt Salômôn xin ông giải quyết cuộc tranh chấp của họ. Cả hai người đàn bà nầy đều có con, nhưng một trong số họ vô tình làm cho đứa trẻ chết ngạt trong đêm. Mỗi người đều xưng đứa trẻ sống là con của mình. Dường như không có cách nào để tìm biết được sự thật, nhưng Salômôn đã xử sự một cách khôn ngoan. Ông cho lấy gươm ra và đe dọa chặt đứa trẻ ra làm hai, rồi trao cho mỗi người một nửa. Người mẹ của đứa trẻ đã chết sẵn sàng chấp nhận cách xét xử này – một khi cô ta không thể có được đứa con của người đàn bà kia, cô ta cũng không muốn người đàn bà kia có lại con của mình. Hãy để cho Salômôn giết đứa trẻ đi. Người mẹ của đứa trẻ còn sống vốn quan tâm nhiều đến con của mình đến nỗi cô sẵn sàng nhường đứa trẻ ấy, chỉ để cứu mạng nó thôi. Salômôn vốn biết đứa trẻ nầy là con của cô rồi truyền rằng đứa trẻ được trao cho mẹ thật của nó. Ai nấy đều ngạc nhiên trước sự khôn ngoan của Salômôn, sự khôn ngoan mà ông đã cầu xin.
Thứ ba, có trường hợp nói tới sự khôn ngoan về mặt quản trị của Salômôn, như đã thấy nơi những người mà ông đã chọn cho "nội các" của mình (4:1-19).
Thứ tư, chúng ta cũng được cung ứng cho một trường hợp nói sới sự giàu có và vinh hiển mà Đức Chúa Trời đã hứa ban cho Salômôn (4:20-28). Chúng ta nhìn thấy từ những câu nầy, hết thảy người Do thái dường như rất thịnh vượng và bình an dưới quyền lãnh đạo của Salômôn. Các đường biên giới của Israel đã ở vào điểm rộng nhất của chúng. Đồng thời, chúng ta được cho biết thể nào Salômôn đã sống rất thọ. Việc tiêu thụ hàng hóa bởi Salômôn và triều đình của ông là rất lớn, giống như Samuên đã cảnh báo nhiều năm trước đó ở I Samuên 8:11-18. Mặc dù đã thốt ra không có bất kỳ lời xét đoán nào, sự thịnh vượng của Salômôn đã vượt quá đường ranh mà Đức Chúa Trời đã vạch ra cho các vua của Israel trong Phục truyền luật lệ ký 17. Rắc rối đang có ở trước mặt, mặc dù nó chưa rõ ràng lắm.
Thứ hai, có trường hợp nói tới sự khôn ngoan về tư pháp của Salômôn, như đã được thấy trong cách ông xử lý cuộc tranh chấp giữa hai người đàn bà, cả hai người đều đòi cùng một đứa con là con của chính họ (3:16-28). Hai kỵ nữ đã đến trước mặt Salômôn xin ông giải quyết cuộc tranh chấp của họ. Cả hai người đàn bà nầy đều có con, nhưng một trong số họ vô tình làm cho đứa trẻ chết ngạt trong đêm. Mỗi người đều xưng đứa trẻ sống là con của mình. Dường như không có cách nào để tìm biết được sự thật, nhưng Salômôn đã xử sự một cách khôn ngoan. Ông cho lấy gươm ra và đe dọa chặt đứa trẻ ra làm hai, rồi trao cho mỗi người một nửa. Người mẹ của đứa trẻ đã chết sẵn sàng chấp nhận cách xét xử này – một khi cô ta không thể có được đứa con của người đàn bà kia, cô ta cũng không muốn người đàn bà kia có lại con của mình. Hãy để cho Salômôn giết đứa trẻ đi. Người mẹ của đứa trẻ còn sống vốn quan tâm nhiều đến con của mình đến nỗi cô sẵn sàng nhường đứa trẻ ấy, chỉ để cứu mạng nó thôi. Salômôn vốn biết đứa trẻ nầy là con của cô rồi truyền rằng đứa trẻ được trao cho mẹ thật của nó. Ai nấy đều ngạc nhiên trước sự khôn ngoan của Salômôn, sự khôn ngoan mà ông đã cầu xin.
Thứ ba, có trường hợp nói tới sự khôn ngoan về mặt quản trị của Salômôn, như đã thấy nơi những người mà ông đã chọn cho "nội các" của mình (4:1-19).
Thứ tư, chúng ta cũng được cung ứng cho một trường hợp nói sới sự giàu có và vinh hiển mà Đức Chúa Trời đã hứa ban cho Salômôn (4:20-28). Chúng ta nhìn thấy từ những câu nầy, hết thảy người Do thái dường như rất thịnh vượng và bình an dưới quyền lãnh đạo của Salômôn. Các đường biên giới của Israel đã ở vào điểm rộng nhất của chúng. Đồng thời, chúng ta được cho biết thể nào Salômôn đã sống rất thọ. Việc tiêu thụ hàng hóa bởi Salômôn và triều đình của ông là rất lớn, giống như Samuên đã cảnh báo nhiều năm trước đó ở I Samuên 8:11-18. Mặc dù đã thốt ra không có bất kỳ lời xét đoán nào, sự thịnh vượng của Salômôn đã vượt quá đường ranh mà Đức Chúa Trời đã vạch ra cho các vua của Israel trong Phục truyền luật lệ ký 17. Rắc rối đang có ở trước mặt, mặc dù nó chưa rõ ràng lắm.
Thứ năm, chúng ta nhìn thấy sự khôn ngoan của Salômôn trong các sáng tác âm nhạc, trong nghiên cứu và trong tác phẩm của ông:
“Đức Chúa Trời ban cho Sa-lô-môn sự khôn ngoan, sự thông sáng rất cao, cùng lòng rộng rãi như cát trên bờ biển. Sự khôn ngoan của Sa-lô-môn trổi hơn sự khôn ngoan của mọi người phương đông, và sự khôn ngoan của người Ê-díp-tô. Người khôn ngoan hơn mọi người, khôn ngoan hơn Ê-than, người Ếch-ra-hít, hơn Hê-man, Canh-côn, và Đạt-đa, là các con trai Ma-hôn; danh tiếng người đồn ra trong các dân tộc chung quanh. Người nói ba ngàn câu châm ngôn, và làm một ngàn năm, bài thơ. Người luận về cây cối, từ cây bá hương của Li-ban cho đến chùm kinh giới mọc ra nơi vách; người cũng có luận về loài vật, chim, loài công trùng, và cá. Có kẻ từ các dân tộc đến nghe sự khôn ngoan của Sa-lô-môn, và các vua ở thế gian mà đã nghe nói về sự khôn ngoan của người, đều sai sứ đến” (I Các Vua 4:29-34).
“Đức Chúa Trời ban cho Sa-lô-môn sự khôn ngoan, sự thông sáng rất cao, cùng lòng rộng rãi như cát trên bờ biển. Sự khôn ngoan của Sa-lô-môn trổi hơn sự khôn ngoan của mọi người phương đông, và sự khôn ngoan của người Ê-díp-tô. Người khôn ngoan hơn mọi người, khôn ngoan hơn Ê-than, người Ếch-ra-hít, hơn Hê-man, Canh-côn, và Đạt-đa, là các con trai Ma-hôn; danh tiếng người đồn ra trong các dân tộc chung quanh. Người nói ba ngàn câu châm ngôn, và làm một ngàn năm, bài thơ. Người luận về cây cối, từ cây bá hương của Li-ban cho đến chùm kinh giới mọc ra nơi vách; người cũng có luận về loài vật, chim, loài công trùng, và cá. Có kẻ từ các dân tộc đến nghe sự khôn ngoan của Sa-lô-môn, và các vua ở thế gian mà đã nghe nói về sự khôn ngoan của người, đều sai sứ đến” (I Các Vua 4:29-34).
Sự khôn ngoan của Salômôn vượt quá sự khôn ngoan của bất cứ ai trong thời của ông, và ngay cả trong thời của chúng ta nữa. Ông là một hỗn hợp tốt nhất của Leonardo da Vinci, Benjamin Franklin, George Washington Carver, Einstein, Beethoven, Leonard Bernstein, và George Gershwin. Nhân vật này là một thi hào, nhạc sĩ, khoa học gia, và là nhà văn. Cả nước dường như hưởng lợi từ tình trạng được ơn của ông. Thật vậy, rất nhiều người hưởng lợi từ công việc của ông trong môn sinh học và thực vật học. Số người từ xa đến để hỏi ông nhiều câu và để nghe ông trò chuyện.
Thứ sáu, Salômôn đã thể hiện sự khôn ngoan tuyệt vời trong vai trò một nhà xây dựng. Nhiều dự án xây dựng lớn đã được bắt đầu và hoàn tất trong cuộc đời của Salômôn, trên hết trong số đó là việc xây dựng đền thờ. Hiram, vua của Ty-rơ, đã nhanh chóng công nhận sự khôn ngoan của Salômôn:
“Khi Hi-ram nghe lời của Sa-lô-môn, thì mừng lắm, mà rằng: Ngày nay đáng khen ngợi thay Đức Giê-hô-va, vì đã ban cho Đa-vít một con trai khôn ngoan, để trị vì dân sự lớn này!” (I Các Vua 5:7).
“Khi Hi-ram nghe lời của Sa-lô-môn, thì mừng lắm, mà rằng: Ngày nay đáng khen ngợi thay Đức Giê-hô-va, vì đã ban cho Đa-vít một con trai khôn ngoan, để trị vì dân sự lớn này!” (I Các Vua 5:7).
Chúng ta phải nhìn nhận rằng trong khi Salômôn đã nắm lấy phần việc xây dựng đền thờ và cung hiến nó, thực sự chính David mới là người lo liệu mọi sự chuẩn bị cho cấu trúc của đền thờ. David đã lên kế hoạch, David và nhân dân Israel đã dâng hiến vàng bạc, và David đã tổ chức sự thờ phượng của người Lê-vi. Chúng ta nhìn thấy vấn đề nầy ở I Sử ký 23-29. Vấn đề này không tách bất cứ điều chi ra khỏi kỹ năng của Salômôn trong vai trò một nhà xây dựng, song chỉ để nhắc cho chúng ta nhớ về cách thức David đã lo liệu các sự chuẩn bị cho đền thờ trước khi ông qua đời.
Các chiều kích của đền thờ bằng hai lần kích thước của đền tạm, dấu tích của đền ấy vẫn được xem xét cho đến nay, và chắc chắn đền thờ thì cao hơn - 45 feet theo chiều cao. Đền thờ có nhiều thủ công mỹ nghệ và có rất nhiều vàng. Phải tốn công lao động của hàng ngàn người - 180.000 người – chưa nhắc tới 3300 đốc công (5:13-16). Dự án đã tốn mất bảy năm mới hoàn thành (6:37-38).
Tôi có chút bối rối bởi một vài điều liên quan đến việc xây dựng đền thờ. Tôi rất đỗi ngạc nhiên tại sao lại có nhiều người nước ngoài tham gia vào dự án này:
Các chiều kích của đền thờ bằng hai lần kích thước của đền tạm, dấu tích của đền ấy vẫn được xem xét cho đến nay, và chắc chắn đền thờ thì cao hơn - 45 feet theo chiều cao. Đền thờ có nhiều thủ công mỹ nghệ và có rất nhiều vàng. Phải tốn công lao động của hàng ngàn người - 180.000 người – chưa nhắc tới 3300 đốc công (5:13-16). Dự án đã tốn mất bảy năm mới hoàn thành (6:37-38).
Tôi có chút bối rối bởi một vài điều liên quan đến việc xây dựng đền thờ. Tôi rất đỗi ngạc nhiên tại sao lại có nhiều người nước ngoài tham gia vào dự án này:
“Vua Sa-lô-môn sai người đòi Hi-ram ở Ty-rơ đến. Người là con trai của một đàn bà góa về chi phái Nép-ta-li, còn cha là người Ty-rơ, làm thợ đồng. Hi-ram đầy sự khôn ngoan, thông hiểu, có tài làm các thứ công việc bằng đồng. Người đến vua Sa-lô-môn, và làm mọi công việc người” (I Các Vua 7:13-14).
“Nầy, là cớ sao Sa-lô-môn đã bắt xâu đặng xây cất đền Đức Giê-hô-va và cung điện mình, luôn với Mi-lô, vách thành Giê-ru-sa-lem, Hát-so, Mê-ghi-đô, và Ghê-xe. Pha-ra-ôn, vua của Ê-díp-tô, đã đi lên chiếm lấy Ghê-xe, thiêu đốt nó, và giết những dân Ca-na-an ở trong thành, rồi ban thành ấy làm của vu qui cho con gái mình, là vợ Sa-lô-môn. Vậy, Sa-lô-môn xây thành Ghê-xe, Bết-Hô-rôn dưới, Ba-lát, và Tát-mốt, tại trong đất rừng của xứ; lại xây các thành có những kho trữ lương phạn của Sa-lô-môn, những thành để xe cộ, những thành cho quân kỵ, và mọi điều gì đẹp lòng Sa-lô-môn xây cất tại Giê-ru-sa-lem, trong Li-ban và trong cả xứ phục dưới quyền người. Hết thảy những người còn sống lại trong dân A-mô-rít, dân Hê-tít, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, dân Giê-bu-sít, không thuộc về dân Y-sơ-ra-ên, tức là các con cháu của chúng nó còn lại ở trong xứ mà dân Y-sơ-ra-ên không đủ sức diệt hết được, thì Sa-lô-môn bắt phụ làm xâu dịch cho đến ngày nay. Nhưng Sa-lô-môn không bắt dân Y-sơ-ra-ên làm tôi mọi; song họ làm binh chiến, tôi tớ, quan trưởng, quan tướng, quan cai xe, và lính kỵ của người” (I Các Vua 9:15-22).
“Nầy, là cớ sao Sa-lô-môn đã bắt xâu đặng xây cất đền Đức Giê-hô-va và cung điện mình, luôn với Mi-lô, vách thành Giê-ru-sa-lem, Hát-so, Mê-ghi-đô, và Ghê-xe. Pha-ra-ôn, vua của Ê-díp-tô, đã đi lên chiếm lấy Ghê-xe, thiêu đốt nó, và giết những dân Ca-na-an ở trong thành, rồi ban thành ấy làm của vu qui cho con gái mình, là vợ Sa-lô-môn. Vậy, Sa-lô-môn xây thành Ghê-xe, Bết-Hô-rôn dưới, Ba-lát, và Tát-mốt, tại trong đất rừng của xứ; lại xây các thành có những kho trữ lương phạn của Sa-lô-môn, những thành để xe cộ, những thành cho quân kỵ, và mọi điều gì đẹp lòng Sa-lô-môn xây cất tại Giê-ru-sa-lem, trong Li-ban và trong cả xứ phục dưới quyền người. Hết thảy những người còn sống lại trong dân A-mô-rít, dân Hê-tít, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, dân Giê-bu-sít, không thuộc về dân Y-sơ-ra-ên, tức là các con cháu của chúng nó còn lại ở trong xứ mà dân Y-sơ-ra-ên không đủ sức diệt hết được, thì Sa-lô-môn bắt phụ làm xâu dịch cho đến ngày nay. Nhưng Sa-lô-môn không bắt dân Y-sơ-ra-ên làm tôi mọi; song họ làm binh chiến, tôi tớ, quan trưởng, quan tướng, quan cai xe, và lính kỵ của người” (I Các Vua 9:15-22).
Khi đền tạm được xây dựng, nó được xây từ các vật liệu và tiền đóng góp của dân Do Thái trong suốt cuộc đời của David (I Sử ký 29:1-20). Tôi không nhìn thấy sự dự phần vui vẻ của dân chúng, như chúng ta đã thấy trong việc xây dựng đền tạm và trong những sự chuẩn bị mà David đã lo liệu cho đền thờ. Khi đền tạm được xây lên, Đức Chúa Trời đã ban ơn cho những người Do Thái nhất định như Bếtsalênên và Ôhôliáp (Xuất Êdíptô Ký 31:1-11). Tại sao đền thờ được xây dựng bởi những người thợ có tài khéo lại là người nước ngoài, mọi khả năng của họ không thấy nói là được ban cho bởi Thánh Linh của Đức Chúa Trời? Và tại sao cung điện Salômôn xây dựng cho chính mình lại tốn gần gấp đôi thời gian xây dựng (xem 7:1)? Có khả năng nào điều này gợi ý đến thời điểm xây dựng "ngôi nhà thuộc linh" của Đức Chúa Trời sẽ liên quan đến các dân Ngoại cũng như người Do Thái (xem Ê-phê-sô 2:11-22)? Thành thật mà nói, tôi không dám chắc tôi có câu trả lời.
Có một việc mà chúng ta phải lưu ý là khi đền thờ cuối cùng cũng đã hoàn tất, Đức Chúa Trời nắm lấy quyền sở hữu nó:
Có một việc mà chúng ta phải lưu ý là khi đền thờ cuối cùng cũng đã hoàn tất, Đức Chúa Trời nắm lấy quyền sở hữu nó:
“Những thầy tế lễ đem hòm giao ước của Đức Giê-hô-va đến nơi nó, trong nơi chí thánh, dưới cánh chê-ru-bin. Vì các chê-ru-bin giương cánh ra trên nơi để hòm, che thân trên hòm và các đòn khiêng. Các đòn khiêng dài, đến nỗi người ta, từ nơi thánh ở trước nơi chí thánh, có thể thấy được, nhưng ở ngoài thì chẳng thấy. Các đòn ấy ở đó cho đến ngày nay. Trong hòm chỉ có hai bảng đá mà Môi-se đã để, tại núi Hô-rếp, khi Đức Giê-hô-va lập giao ước với dân Y-sơ-ra-ên, lúc họ ra khỏi xứ Ê-díp-tô. Xảy khi những thầy tế lễ đã ra khỏi nơi thành, bèn có mây đầy dẫy nhà của Đức Giê-hô-va, đến nỗi những thầy tế lễ vì có mây ấy không thể đứng đó mà hầu việc được, vì sự vinh quang của Đức Giê-hô-va đầy dẫy đền của Đức Giê-hô-va” (I Các Vua 8:6-11).
“Khi Sa-lô-môn cầu nguyện xong, lửa từ trời giáng xuống đốt của lễ thiêu và các hi sinh, sự vinh quang của Đức Giê-hô-va đầy dẫy trong đền” (II Sử ký 7:1).
“Khi Sa-lô-môn cầu nguyện xong, lửa từ trời giáng xuống đốt của lễ thiêu và các hi sinh, sự vinh quang của Đức Giê-hô-va đầy dẫy trong đền” (II Sử ký 7:1).
Không ai nghi ngờ rằng việc xây dựng đền thờ được xem là một trong những đóng góp lớn nhất của Salômôn. Nhiều thời gian được dành cho việc xây dựng đền thờ hơn bất kỳ khía cạnh nào khác trong cuộc sống của ông. Lời cầu nguyện cung hiến của Salômôn chắc chắn là một trong những đỉnh cao đời sống thuộc linh của ông. Lời cầu nguyện của ông không tỏ ra sự Salômôn nắm bắt được luật pháp và vai trò của đền thờ. Trong trường hợp ông tiếp nhận chủ yếu từ cha mình, hoặc đến từ sự suy gẫm về luật pháp, đang được tranh luận. Tôi có khuynh hướng nghĩ rằng Salômôn đã tiếp thu được hầu hết những hiểu biết thuộc linh từ cha mình. Cho phép tôi đưa ra một số quan sát có liên quan đến lời cầu nguyện cung hiến của Salômôn.
Thứ nhất, lời cung hiến nầy về đền thờ phần lớn lời cầu nguyện của Salômôn đều nhắm đến Đức Chúa Trời, là Đấng chiếm lấy nơi ngự trong trong đền thờ (8:10-11, 23...). Đây không phải là lời phát biểu mà Salômôn đưa ra với đám dân động đã nhóm lại đâu, mà là lời nài xin với Đức Chúa Trời một khi đền thờ thuộc về Ngài.
Thứ hai, có một liên kết rất chặt chẽ giữa lời cầu nguyện cung hiến này và Giao ước với Môise. Salômôn lường trước các biến cố nhất định xảy đến trong tương lai, là điều sẽ giục giã dân sự của Đức Chúa Trời hướng về đền thờ mà cầu nguyện. Các biến cố nầy gồm:
Bị kẻ thù đánh bại (8:33-34; xem Phục truyền luật lệ ký 28:25 ...)
Hạn hán và đói kém (8:35-40; xem Phục truyền luật lệ ký 28:23-24)
Bị làm phu tù trong một đất ngoại bang (8:46-51; xem Phục truyền luật lệ ký 28:36-37, 63-68)
Tất cả mọi sự nầy đều được lường trước trong sách Phục truyền luật lệ ký. Do đó, lời cầu nguyện của Salômôn được nắn đúc và dẫn dắt bởi giao ước với Môise.
Thứ ba, lời cung hiến này không những là một lời cầu nguyện, mà còn nói về sự cầu nguyện nữa. Từ ngữ "cầu nguyện" hoặc "nài xin" xuất hiện 17 lần trong I Các Vua 8. Đền thờ được dự trù để khuyến khích và tạo điều kiện cho dân sự của Đức Chúa Trời dâng lời cầu nguyện. Những người đến cầu nguyện có thể bao gồm cả người Do Thái và dân ngoại:
“Vả lại, về khách lạ, là người chẳng thuộc về dân Y-sơ-ra-ên của Chúa, nhưng vì danh Ngài từ xứ xa đến (vì người ngoại bang sẽ nghe nói về danh lớn của Chúa, về cánh tay quyền năng giơ thẳng ra của Chúa), khi người đến cầu nguyện trong nhà này, xin Chúa ở trên trời, là nơi Chúa ngự, dủ nghe và làm theo mọi điều người khách lạ sẽ cầu xin Chúa để cho muôn dân của thế gian nhận biết danh Chúa, kính sợ Chúa, y như dân Y-sơ-ra-ên của Ngài, và cho biết rằng danh Chúa xưng ra trên đền này mà tôi đã xây cất” (I Các Vua 8:41-43).
Thứ nhất, lời cung hiến nầy về đền thờ phần lớn lời cầu nguyện của Salômôn đều nhắm đến Đức Chúa Trời, là Đấng chiếm lấy nơi ngự trong trong đền thờ (8:10-11, 23...). Đây không phải là lời phát biểu mà Salômôn đưa ra với đám dân động đã nhóm lại đâu, mà là lời nài xin với Đức Chúa Trời một khi đền thờ thuộc về Ngài.
Thứ hai, có một liên kết rất chặt chẽ giữa lời cầu nguyện cung hiến này và Giao ước với Môise. Salômôn lường trước các biến cố nhất định xảy đến trong tương lai, là điều sẽ giục giã dân sự của Đức Chúa Trời hướng về đền thờ mà cầu nguyện. Các biến cố nầy gồm:
Bị kẻ thù đánh bại (8:33-34; xem Phục truyền luật lệ ký 28:25 ...)
Hạn hán và đói kém (8:35-40; xem Phục truyền luật lệ ký 28:23-24)
Bị làm phu tù trong một đất ngoại bang (8:46-51; xem Phục truyền luật lệ ký 28:36-37, 63-68)
Tất cả mọi sự nầy đều được lường trước trong sách Phục truyền luật lệ ký. Do đó, lời cầu nguyện của Salômôn được nắn đúc và dẫn dắt bởi giao ước với Môise.
Thứ ba, lời cung hiến này không những là một lời cầu nguyện, mà còn nói về sự cầu nguyện nữa. Từ ngữ "cầu nguyện" hoặc "nài xin" xuất hiện 17 lần trong I Các Vua 8. Đền thờ được dự trù để khuyến khích và tạo điều kiện cho dân sự của Đức Chúa Trời dâng lời cầu nguyện. Những người đến cầu nguyện có thể bao gồm cả người Do Thái và dân ngoại:
“Vả lại, về khách lạ, là người chẳng thuộc về dân Y-sơ-ra-ên của Chúa, nhưng vì danh Ngài từ xứ xa đến (vì người ngoại bang sẽ nghe nói về danh lớn của Chúa, về cánh tay quyền năng giơ thẳng ra của Chúa), khi người đến cầu nguyện trong nhà này, xin Chúa ở trên trời, là nơi Chúa ngự, dủ nghe và làm theo mọi điều người khách lạ sẽ cầu xin Chúa để cho muôn dân của thế gian nhận biết danh Chúa, kính sợ Chúa, y như dân Y-sơ-ra-ên của Ngài, và cho biết rằng danh Chúa xưng ra trên đền này mà tôi đã xây cất” (I Các Vua 8:41-43).
Chắc chắn điều này giúp chúng ta hiểu lý do tại sao Chúa của chúng ta rất buồn lòng khi một số người Do Thái chiếm lấy hành lang đền thờ rồi biến nó thành một khu vực kinh doanh, thay vì là nơi để cầu nguyện:
“Rồi Ngài dạy dỗ chúng mà rằng: há chẳng có lời chép: Nhà ta sẽ gọi là nhà cầu nguyện của muôn dân hay sao? Nhưng các ngươi đã làm thành cái hang trộm cướp” (Mác 11:17)
“Rồi Ngài dạy dỗ chúng mà rằng: há chẳng có lời chép: Nhà ta sẽ gọi là nhà cầu nguyện của muôn dân hay sao? Nhưng các ngươi đã làm thành cái hang trộm cướp” (Mác 11:17)
Thứ tư, có một sự chú trọng mạnh mẽ nhắm tới sự ứng nghiệm các lời hứa giao ước của Đức Chúa Trời trong lời cầu nguyện này. Giữa vòng những thứ khác, Salômôn đang ngợi khen Đức Chúa Trời vì đền thờ này như là sự ứng nghiệm lời hứa của Ngài. Mặt khác, có sự tạ ơn và ngợi khen cho việc ứng nghiệm lời hứa của Đức Chúa Trời cho Áp-ram và Môise nữa:
“Đáng khen ngợi Đức Giê-hô-va, là Đấng đã ban sự bình yên cho dân Y-sơ-ra-ên của Ngài, tùy theo các lời Ngài đã hứa! Về các lời tốt lành mà Ngài đã cậy miệng Môi-se, kẻ tôi tớ Ngài, phán ra, chẳng có một lời nào không ứng nghiệm” (I Các Vua 8:56, phần nhấn mạnh là của tôi).
“Vậy, Đức Giê-hô-va đã làm ứng nghiệm lời Ngài phán; vì ta kế vị Đa-vít, cha ta, ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên, y như Đức Giê-hô-va đã hứa, và ta đã cất đền này cho danh Giê-hô-va, là Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên. Tại đó, ta đã dọn một chỗ để hòm; trong hòm có sự giao ước của Đức Giê-hô-va, tức là giao ước mà Ngài đã lập với tổ phụ chúng ta, khi Ngài đem họ ra khỏi xứ Ê-díp-tô” (I Các Vua 8:20-21, phần nhấn mạnh là của tôi).
“Vậy, Đức Giê-hô-va đã làm ứng nghiệm lời Ngài phán; vì ta kế vị Đa-vít, cha ta, ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên, y như Đức Giê-hô-va đã hứa, và ta đã cất đền này cho danh Giê-hô-va, là Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên. Tại đó, ta đã dọn một chỗ để hòm; trong hòm có sự giao ước của Đức Giê-hô-va, tức là giao ước mà Ngài đã lập với tổ phụ chúng ta, khi Ngài đem họ ra khỏi xứ Ê-díp-tô” (I Các Vua 8:20-21, phần nhấn mạnh là của tôi).
Chúng ta thấy sự ứng nghiệm giao ước với Ápraham trong số lượng người Do Thái, trong các đường biên giới địa lý của Israel dưới thời Salômôn, và trong phước lành đã đến với các dân ngoại:
“Vả, Đức Giê-hô-va có phán cùng Áp-ram rằng: Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho. Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn; ta sẽ ban phước cho ngươi, cùng làm nổi danh ngươi, và ngươi sẽ thành một nguồn phước. Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước ngươi, rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi; và các chi tộc nơi thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước” (Sáng thế ký 12:1-3, phần nhấn mạnh là của tôi; so sánh I Các Vua 8:41-43, đã kể ở trên).
“Ngày đó, Đức Giê-hô-va lập giao ước cùng Áp-ram, mà phán rằng: Ta cho dòng dõi ngươi xứ nầy, từ sông Ê-díp-tô cho đến sông lớn kia, tức sông Ơ-phơ-rát, là xứ của các dân Kê-nít, Kê-nê-sít, Cát-mô-nít, Hê-tít, Phê-rê-sít, Rê-pha-im, A-mô-nít, Ca-na-an, Ghi-ê-ga-sít và Giê-bu-sít” (Sáng thế ký 15:18-21; cũng xem Phục truyền luật lệ ký 11:24; Giôsuê 1:4).
“Sa-lô-môn cai trị trên các nước, từ sông cái cho đến xứ Phi-li-tin, cho đến ranh Ê-díp-tô. Các nước ấy đều tiến cống và phục Sa-lô-môn trọn đời người” (I Các Vua 4:21).
“Ngày đó, Đức Giê-hô-va lập giao ước cùng Áp-ram, mà phán rằng: Ta cho dòng dõi ngươi xứ nầy, từ sông Ê-díp-tô cho đến sông lớn kia, tức sông Ơ-phơ-rát, là xứ của các dân Kê-nít, Kê-nê-sít, Cát-mô-nít, Hê-tít, Phê-rê-sít, Rê-pha-im, A-mô-nít, Ca-na-an, Ghi-ê-ga-sít và Giê-bu-sít” (Sáng thế ký 15:18-21; cũng xem Phục truyền luật lệ ký 11:24; Giôsuê 1:4).
“Sa-lô-môn cai trị trên các nước, từ sông cái cho đến xứ Phi-li-tin, cho đến ranh Ê-díp-tô. Các nước ấy đều tiến cống và phục Sa-lô-môn trọn đời người” (I Các Vua 4:21).
Nhiều hơn bất cứ điều chi khác, Salômôn xem sự hoàn thành đền thờ trong các giới hạn của giao ước mà Đức Chúa Trời đã lập với David cha mình:
“Người nói rằng: Đáng ngợi khen Giê-hô-va Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên, vì từ miệng Ngài có phán hứa với Đa-vít, cha ta, và bởi tay Ngài đã làm ứng nghiệm lời ấy; Ngài phán rằng: Từ ngày ta đã đem Y-sơ-ra-ên ta ra khỏi Ê-díp-tô, ta không chọn thành nào trong các chi phái Y-sơ-ra-ên đặng cất tại đó một cái nhà cho danh ta ngự; nhưng ta đã chọn Đa-vít để người trị vì dân Y-sơ-ra-ên ta. Vả, Đa-vít, cha ta, có ý cất một cái đền cho danh Giê-hô-va, là Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên. Nhưng Đức Giê-hô-va có phán với Đa-vít, cha ta, rằng: Khi ngươi có ý xây đền cho danh ta, thì lấy làm thậm phải; song ngươi sẽ chẳng cất đền ấy đâu, bèn là con trai ngươi, do lòng ngươi sanh ra, sẽ cất đền cho danh ta. Vậy, Đức Giê-hô-va đã làm ứng nghiệm lời Ngài phán; vì ta kế vị Đa-vít, cha ta, ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên, y như Đức Giê-hô-va đã hứa, và ta đã cất đền này cho danh Giê-hô-va, là Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên. Tại đó, ta đã dọn một chỗ để hòm; trong hòm có sự giao ước của Đức Giê-hô-va, tức là giao ước mà Ngài đã lập với tổ phụ chúng ta, khi Ngài đem họ ra khỏi xứ Ê-díp-tô” (I Các Vua 8:15-21).
Thứ năm, có một ý thức trông mong mạnh mẽ trong lời cầu nguyện cung hiến nầy xin Đức Chúa Trời làm ứng nghiệm hoàn toàn giao ước của Ngài với David:
“Đối cùng tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, Chúa có giữ lời Ngài đã hứa với người. Thật, hễ điều chi miệng Chúa phán, thì tay Chúa đã làm hoàn thành, y như chúng tôi thấy ngày nay. Vậy, hỡi Giê-hô-va Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên ôi! ngày nay xin làm trọn lời Chúa đã hứa cùng tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, rằng: Nếu con cháu ngươi cẩn thận các đường lối mình, đi ở trước mặt ta, y như ngươi đã đi, thì trước mặt ta sẽ chẳng hề thiếu một kẻ hậu tự ngươi đặng ngồi trên ngôi nước Y-sơ-ra-ên đâu. Hỡi Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên! xin hãy làm cho ứng nghiệm lời Chúa đã hứa cùng kẻ tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi” (I Các Vua 8:24-26, phần nhấn mạnh là của tôi).
“Đối cùng tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, Chúa có giữ lời Ngài đã hứa với người. Thật, hễ điều chi miệng Chúa phán, thì tay Chúa đã làm hoàn thành, y như chúng tôi thấy ngày nay. Vậy, hỡi Giê-hô-va Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên ôi! ngày nay xin làm trọn lời Chúa đã hứa cùng tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi, rằng: Nếu con cháu ngươi cẩn thận các đường lối mình, đi ở trước mặt ta, y như ngươi đã đi, thì trước mặt ta sẽ chẳng hề thiếu một kẻ hậu tự ngươi đặng ngồi trên ngôi nước Y-sơ-ra-ên đâu. Hỡi Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên! xin hãy làm cho ứng nghiệm lời Chúa đã hứa cùng kẻ tôi tớ Chúa, là Đa-vít, cha tôi” (I Các Vua 8:24-26, phần nhấn mạnh là của tôi).
Khi những lời này của Salômôn được đem so sánh với Thi thiên 72, một người sẽ có cảm xúc riêng biệt thấy rằng Salômôn hy vọng triều đại của ông có thể là sự ứng nghiệm giao ước với David. Khi bạn dừng lại để suy nghĩ về vấn đề ấy, Salômôn và những người khác đã có cơ sở cho sự suy nghĩ theo những dòng Kinh thánh này. Rốt lại, vương quốc của Salômôn có thể chỉ ra sự ứng nghiệm giao ước của Ápraham và Môise. Dòng dõi của Ápraham sẽ đông như cát trên bờ biển (I Các Vua 4:20). Israel hiện đang sống trên Đất Hứa, họ quản trị các nước xung quanh, và họ đang sống trong sự thịnh vượng rất lớn. Nếu tất cả những lời hứa này được ứng nghiệm, thì tại sao không phải là lời hứa của Đức Chúa Trời được lập với David, và tại sao không phải là qua con trai ông, là Salômôn?
Thứ sáu, lời lẽ của Salômôn tỏ ra rằng ông hiểu rất đúng sự hiện diện của Đức Chúa Trời không thể, và sẽ không bị giới hạn trong một đền thờ:
“Bấy giờ, Sa-lô-môn nguyện rằng: Đức Giê-hô-va có phán rằng Ngài ngự trong nơi tối tăm mờ mịt. Hỡi Đức Chúa Trời! tôi đã cất xong một cái đền dùng làm nơi ngự của Ngài, tức một nơi Ngài ở đời đời … Nhưng quả thật rằng Đức Chúa Trời ngự trên đất này chăng? Kìa, trời, dầu đến đỗi trời của các từng trời chẳng có thể chứa Ngài được thay, phương chi cái đền này tôi đã cất!” (I Các Vua 8:12-13, 27).
“Bấy giờ, Sa-lô-môn nguyện rằng: Đức Giê-hô-va có phán rằng Ngài ngự trong nơi tối tăm mờ mịt. Hỡi Đức Chúa Trời! tôi đã cất xong một cái đền dùng làm nơi ngự của Ngài, tức một nơi Ngài ở đời đời … Nhưng quả thật rằng Đức Chúa Trời ngự trên đất này chăng? Kìa, trời, dầu đến đỗi trời của các từng trời chẳng có thể chứa Ngài được thay, phương chi cái đền này tôi đã cất!” (I Các Vua 8:12-13, 27).
Đây là điểm mà Êtiên sẽ nắm lấy nhiều năm sau đó khi ông bị cáo buộc nói nghịch lại các đền thờ (Công Vụ các Sứ Đồ 7:45-50)
Khó khăn ở phía trước
I Các Vua 9-10
Khó khăn ở phía trước
I Các Vua 9-10
Các dấu hiệu cảnh báo đã có rồi, nếu có ai có mắt để nhìn thấy chúng. Trong Sách Phục truyền luật lệ ký, Đức Chúa Trời đã ban hành những lời cảnh báo đối với quốc gia Israel về những mối nguy hiểm mà họ sẽ phải đối mặt với một khi họ bước vào xứ Canaan. Ngài cảnh báo họ về nguy cơ để cho người ngoại ở lại trong xứ Canaan và kết hôn chéo với họ. Họ không được thờ lạy các tà thần của người Canaan (7:1-6). Chiến thắng của họ trong xứ Canaan không thích nghi với sự rộng lớn của họ như là một quốc gia, mà là do sự thành tín của Đức Chúa Trời đối với các lời hứa giao ước của Ngài (7:7-11). Sau đó, ở chương 8, chúng ta tìm thấy những lời cảnh báo nầy:
“Ngươi khá cẩn thận, e quên Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi, không giữ gìn những điều răn, mạng lịnh và luật lệ của Ngài, mà ngày nay ta truyền cho ngươi chăng; lại e sau khi đã ăn no nê, cất nhà tốt đặng ở, thấy bò chiên của mình thêm nhiều lên, bạc, vàng, và mọi tài sản mình dư dật rồi, thì bấy giờ lòng ngươi tự cao, quên Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi, là Đấng đã đem ngươi ra khỏi xứ Ê-díp-tô, tức khỏi nhà nô lệ chăng. Ấy là Ngài đã dẫn ngươi đi ngang qua đồng vắng mênh mông gớm ghiếc nầy, đầy những rắn lửa, bò kẹp, đất khô khan, chẳng có nước; Ngài khiến nước từ hòn đá rất cứng phun ra cho ngươi; lại trong đồng vắng, Ngài ban cho ngươi ăn ma-na mà tổ phụ ngươi chưa hề biết, để hạ ngươi xuống và thử ngươi, hầu về sau làm ơn cho ngươi. Vậy, khá coi chừng, chớ nói trong lòng rằng: Ấy nhờ quyền năng ta và sức lực của tay ta mà đoạt được những sản nghiệp nầy. Hãy nhớ lại Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi, vì ấy là Ngài ban cho ngươi sức lực đoạt được những sản nghiệp, để làm trọn sự giao ước Ngài đã thề cùng tổ phụ ngươi, y như Ngài đã làm ngày nay. Nếu ngươi quên Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi mà theo các thần khác, hầu việc và quì lạy trước các thần ấy, thì ngày nay ta cáo quyết rằng: Các ngươi hẳn sẽ bị diệt mất! Các ngươi sẽ bị diệt mất như những dân tộc kia mà Đức Giê-hô-va tuyệt diệt trước mặt các ngươi, bởi vì không nghe theo tiếng Giê-hô-va, Đức Chúa Trời của các ngươi” (Phục truyền luật lệ ký 8:11-20).
Israel chưa bao giờ kinh nghiệm sự thịnh vượng và thành công ở một cấp độ mà Đức Chúa Trời chúc phước cho họ trong đời trị vì của Salômôn. Bây giờ, mối nguy hiểm ấy là Salômôn (và những người khác) sẽ cho rằng ông là cái cớ cho sự thịnh vượng của họ. Salômôn có thể bắt đầu suy nghĩ quá cao về mình, và dân Do Thái có thể "thần tượng hóa" vị vua của họ, thay vì thờ phượng và hầu việc vị Vua thực sự của họ, là chính mình Đức Chúa Trời. Chính vì lý do này mà Đức Chúa Trời hiện ra với Salômôn lần thứ hai với những lời cảnh cáo:
“Khi Sa-lô-môn đã cất xong nhà của Đức Giê-hô-va, cung điện và mọi sự người muốn cất, thì Đức Giê-hô-va hiện đến cùng người lần thứ nhì, y như Ngài đã hiện ra cùng người tại Ga-ba-ôn. Đức Giê-hô-va phán với người rằng: Ta đã nhậm lời cầu nguyện nài xin của ngươi thưa trước mặt ta; ta đã biệt riêng ra thánh cái đền này mà ngươi đã cất, để cho danh ta ngự tại đó đời đời; mắt và lòng ta sẽ thường ở đó mãi mãi. Còn ngươi, nếu ngươi đi trước mặt ta, như Đa-vít, cha ngươi, đã đi, lấy lòng trọn lành và ngay thẳng mà làm theo các điều ta đã phán dặn ngươi, giữ những luật lệ và mạng lịnh của ta, bấy giờ ta sẽ làm cho ngôi nước ngươi kiên cố đến đời đời trên Y-sơ-ra-ên, y như ta đã hứa cùng Đa-vít, cha ngươi, mà rằng: Ngươi sẽ chẳng hề thiếu kẻ hậu tự ngươi ngồi trên ngôi Y-sơ-ra-ên. Nhưng nếu ngươi và con cháu các ngươi xây bỏ ta, không giữ các điều răn và luật lệ ta đã truyền cho các ngươi, đi hầu việc những thần khác và thờ lạy chúng nó, thì ta sẽ truất Y-sơ-ra-ên khỏi đất ta đã ban cho chúng nó, trừ bỏ khỏi trước mặt ta cái đền này mà ta đã vì danh ta biệt riêng ra thánh, và Y-sơ-ra-ên sẽ trở nên lời tục ngữ và trò cười giữa muôn dân. Còn đền này, dầu cao dường nào, ai đi ngang qua gần nó cũng lấy làm lạ lùng, chê bai, mà rằng: Cớ sao Đức Giê-hô-va có làm cho xứ này và đền này như vậy? Người ta sẽ đáp rằng: Ay vì chúng nó đã lìa bỏ Giê-hô-va Đức Chúa Trời chúng nó, là Đấng đem tổ phụ họ ra khỏi xứ Ê-díp-tô; họ theo các thần khác, thờ lạy các thần ấy, và hầu việc chúng nó; vì cớ đó, Đức Giê-hô-va đã giáng trên họ các tai họa này” (I Các Vua 9:1-9).
Những lời lẽ này là một sựựự lặp lại mọi điều Đức Chúa Trời đã phán với dân Do Thái qua tiên tri Samuên khi dân sự yêu cầu phải có một vua giống như các nước khác:
“Song thấy Na-hách, vua dân Am-môn, đến đánh các ngươi, các ngươi nói cùng ta rằng: Không được; phải có một vua cai trị chúng tôi; mà thật Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi đã là Vua các ngươi. Bây giờ, kìa vua các ngươi đã chọn, và đã cầu xin. Đức Giê-hô-va đã lập người làm vua trên các ngươi. Nếu các ngươi kính sợ Đức Giê-hô-va, phục sự Ngài, vâng theo lời phán Ngài, chẳng nghịch mạng lịnh của Ngài; nếu các ngươi và vua cai trị các ngươi vâng theo Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi, thì chắc các ngươi sẽ được may mắn. Còn nếu các ngươi không vâng theo lời phán của Đức Giê-hô-va, bội nghịch mạng lịnh của Ngài, thì tay của Đức Giê-hô-va ắt sẽ giáng họa trên các ngươi như đã giáng họa trên tổ phụ các ngươi” (I Samuên 12:12-15).
Cả Israel và vua của mình phải tuân theo các điều răn mà Đức Chúa Trời đã đặt ra trong luật pháp của Ngài. Nếu họ tuân theo các điều răn của Đức Chúa Trời, Đức Chúa Trời sẽ tiếp tục ban phước cho họ. Nếu không tuân theo, Đức Chúa Trời sẽ xét đoán dân sự Ngài, như phần còn lại của thế gian đã nhìn thấy và đã tiếp thu. Vua của Israel sẽ không gạt bỏ luật pháp - luật pháp phải được tuân thủ, cả nhà vua và dân sự. Chúng ta sắp sửa nhìn thấy Salômôn sẽ không sống theo luật pháp. Trước khi chúng ta đọc về sự sụp đổ của Salômôn, chúng ta được nhắc nhớ đến tiêu chuẩn mà Đức Chúa Trời đã lập cho nhà vua và cho dân sự.
Các chỉ dẫn đầu tiên nói tới sự rắc rối xuất hiện ở I Các Vua 9:10-10:29. Ở 9:10-14, chúng ta đọc thấy rằng vua Hiram của Ty-rơ vốn không hài lòng với các thành phố mà Salômôn đã trao cho ông. Hiram gọi chúng là Cabun (dường như có nghĩa là "chẳng tốt đẹp gì"). Có phải Salômôn bắt đầu lạm dụng quyền lực của mình không? Bạn của ông là Hiram chẳng hài lòng với cách Salômôn đã đối xử với ông ta.
Ở 9:15-23, tác giả mô tả các nhân công làm việc mà Salômôn sử dụng để thực hiện dự án xây dựng của mình. Ở các câu 17-19, Kinh thánh cho chúng ta biết về một số thành phố mà Salômôn đã xây dựng:
Các chỉ dẫn đầu tiên nói tới sự rắc rối xuất hiện ở I Các Vua 9:10-10:29. Ở 9:10-14, chúng ta đọc thấy rằng vua Hiram của Ty-rơ vốn không hài lòng với các thành phố mà Salômôn đã trao cho ông. Hiram gọi chúng là Cabun (dường như có nghĩa là "chẳng tốt đẹp gì"). Có phải Salômôn bắt đầu lạm dụng quyền lực của mình không? Bạn của ông là Hiram chẳng hài lòng với cách Salômôn đã đối xử với ông ta.
Ở 9:15-23, tác giả mô tả các nhân công làm việc mà Salômôn sử dụng để thực hiện dự án xây dựng của mình. Ở các câu 17-19, Kinh thánh cho chúng ta biết về một số thành phố mà Salômôn đã xây dựng:
“Vậy, Sa-lô-môn xây thành Ghê-xe, Bết-Hô-rôn dưới, Ba-lát, và Tát-mốt, tại trong đất rừng của xứ; lại xây các thành có những kho trữ lương phạn của Sa-lô-môn, những thành để xe cộ, những thành cho quân kỵ, và mọi điều gì đẹp lòng Sa-lô-môn xây cất tại Giê-ru-sa-lem, trong Li-ban và trong cả xứ phục dưới quyền người” (I Các Vua 9:17-19, phần nhấn mạnh là của tôi).
Ba lần trong câu chuyện nói tới đời sống của Salômôn, Kinh thánh cho chúng ta biết ông đã yêu cầu một số lượng lớn ngựa và xe ngựa (I Các Vua 4:26, 9:19, 10:26, 28-29). Đây là một sự vi phạm các huấn thị của Đức Chúa Trời liên quan đến các vua trong Phục truyền luật lệ ký 17:
“Song vua ấy chẳng nên lo cho có nhiều ngựa, chớ vì muốn thêm nhiều ngựa mà dẫn dân sự trở lại xứ Ê-díp-tô; bởi Đức Giê-hô-va đã phán cùng các ngươi rằng: Các ngươi sẽ chẳng trở về đường đó nữa. Vua cũng không nên kén nhiều phi tần, e lòng người trở xấu xa; lại chẳng nên thâu góp nhiều bạc vàng. Vừa khi tức vị, vua phải chiếu theo luật pháp nầy mà những thầy tế lễ về dòng Lê-vi giữ, chép một bản cho mình. Bản ấy phải ở bên vua trọn đời, vua phải đọc ở trong, để tập biết kính sợ Giê-hô-va Đức Chúa Trời mình, cẩn thận làm theo các lời của luật pháp nầy, và hết thảy điều răn nầy” (Phục truyền luật lệ ký 17:16-19, phần nhấn mạnh là của tôi).
Ở các câu 20-23, chúng ta học được chỗ mà Salômôn nhận được công nhân để thực hiện dự án xây dựng của mình:
“Hết thảy những người còn sống lại trong dân A-mô-rít, dân Hê-tít, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, dân Giê-bu-sít, không thuộc về dân Y-sơ-ra-ên, tức là các con cháu của chúng nó còn lại ở trong xứ mà dân Y-sơ-ra-ên không đủ sức diệt hết được, thì Sa-lô-môn bắt phụ làm xâu dịch cho đến ngày nay. Nhưng Sa-lô-môn không bắt dân Y-sơ-ra-ên làm tôi mọi; song họ làm binh chiến, tôi tớ, quan trưởng, quan tướng, quan cai xe, và lính kỵ của người. Còn về các quan trưởng đặt lên coi sóc các công việc của Sa-lô-môn, số là năm trăm năm mươi người; họ cai trị dân làm công việc” (I Các Vua 9:20-23, phần nhấn mạnh là của tôi).
“Hết thảy những người còn sống lại trong dân A-mô-rít, dân Hê-tít, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, dân Giê-bu-sít, không thuộc về dân Y-sơ-ra-ên, tức là các con cháu của chúng nó còn lại ở trong xứ mà dân Y-sơ-ra-ên không đủ sức diệt hết được, thì Sa-lô-môn bắt phụ làm xâu dịch cho đến ngày nay. Nhưng Sa-lô-môn không bắt dân Y-sơ-ra-ên làm tôi mọi; song họ làm binh chiến, tôi tớ, quan trưởng, quan tướng, quan cai xe, và lính kỵ của người. Còn về các quan trưởng đặt lên coi sóc các công việc của Sa-lô-môn, số là năm trăm năm mươi người; họ cai trị dân làm công việc” (I Các Vua 9:20-23, phần nhấn mạnh là của tôi).
Vấn đề với công nhân bị cưỡng bức mà Salômôn đã sử dụng, vì họ là người Canaan, là giống dân mà Đức Chúa Trời đã chỉ thị dân sự Ngài phải tiêu diệt:
“Khi Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã dẫn ngươi vào xứ mình sẽ nhận được, đuổi khỏi trước mặt ngươi nhiều dân tộc, là dân Hê-tít, dân Ghi-rê-ga-sít, dân A-mô-rít, dân Ca-na-an, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, và dân Giê-bu-sít, tức bảy dân tộc lớn và mạnh hơn ngươi, khi Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã phó cho các dân ấy cho, và ngươi đánh bại chúng, thì phải diệt hết chúng đi, chớ lập giao ước cùng, và cũng đừng thương xót lấy. Ngươi chớ làm sui gia với chúng, chớ gả con gái mình cho con trai họ, cũng đừng cưới con gái họ cho con trai mình, vì các dân tộc nầy sẽ dụ con trai ngươi lìa bỏ ta mà phục sự các thần khác, rồi cơn thạnh nộ của Đức Giê-hô-va nổi lên cùng ngươi, diệt ngươi cách vội vàng” (Phục truyền luật lệ ký 7:1-4, phần nhấn mạnh là của tôi).
Chúng ta biết từ Các Quan Xét 1 là một số dân Canaan đã không bị tiêu diệt và dân Do Thái phải bằng lòng để cho họ sống giữa vòng họ. Khi người Do Thái được mạnh mẽ, họ đã biến hạng người này phục vụ như hạng lao động nô lệ:
“Dân A-mô-rít dồn người Đan ở trên núi, không cho họ xuống trũng. Dân A-mô-rít định ở tại núi Hê-re, A-gia-lôn, và Sa-an-bim; nhưng tay của nhà Giô-sép thắng chúng nó, nên chúng nó phải phục dịch. Địa phận dân A-mô-rít chạy từ dốc Ac-ráp-bim, từ Sê-la trở lên” (Các Quan Xét 1:34-36, phần nhấn mạnh là của tôi).
Bối cảnh lịch sử nầy có thể đã làm Salômôn cảm thấy không tội lỗi bao nhiêu trong cách đối xử của ông về dân xứ Canaan. Ông chỉ đối xử với dân Canaan giống như các người tiền nhiệm của ông đã đối xử -- bằng cách sử dụng họ làm hạng lao động cưỡng bức. Tuy nhiên, một người khó có thể nói, Salômôn đã để cho dân Canaan sống vì ông không thể đánh bại họ. Các lý do của ông dường như thực tế hơn nhiều – ông muốn giữ cho họ sống để làm những công việc mà dân tộc của ông không bằng lòng làm. Thực vậy, Salômôn muốn giữ cho dân Canaan sống để ông có thể sử dụng họ theo cùng một cách thức tương tự như sự đối xử của người Ai Cập đối với dân Do Thái đang ở trên đất nước họ -- bằng cách biến họ thành hạng lao động nô lệ.Chúng ta học biết ngay thất bại to lớn của Salômôn xảy đến như là một kết quả của việc ông có "những người vợ ngoại bang" (11:1….). Tôi muốn chỉ ra rằng điểm xoay chiều có thể đến với một "phụ nữ ngoại bang", là người không trở thành vợ của ông - ấy là Nữ hoàng Sêba:
“Khi nữ vương Sê-ba nghe nói về danh tiếng của Sa-lô-môn và về danh của Đức Giê-hô-va, bèn đến hỏi thử Sa-lô-môn nhiều câu đố. Bà đến Giê-ru-sa-lem có hầu hạ theo rất đông, lạc đà chở thuốc thơm, nhiều vàng và ngọc. Bà đến cùng Sa-lô-môn, nói với người mọi điều có ở trong lòng mình. Sa-lô-môn đáp các câu hỏi của bà, chẳng câu nào ẩn bí quá cho vua, mà vua không giải nghĩa nổi cho bà. Khi nữ vương Sê-ba thấy mọi sự khôn ngoan của Sa-lô-môn, cung điện người đã cất, những món ăn trên bàn người, nhà cửa của tôi tớ người, thứ tự công việc của các quan, và đồ ăn mặc của họ, các quan chước tửu, và các của lễ thiêu người dâng trong đền Đức Giê-hô-va, thì mất vía. Rồi bà nói rằng: Điều tôi nghe nói trong xứ tôi về lời nói và sự khôn ngoan của vua, thì thật lắm. Song trước khi tôi chưa đến đây, và chưa thấy tận mắt những điều này, thì tôi chẳng tin; và kìa, người ta chẳng nói đến được phân nửa! Sự khôn ngoan và oai nghi của vua trổi hơn tiếng đồn tôi đã nghe. Các tôi tớ vua thật có phước thay! Các tôi tớ vua hằng đứng chầu trước mặt vua, nghe sự khôn ngoan của vua, lấy làm có phước thay! Đáng khen ngợi thay Giê-hô-va Đức Chúa Trời của vua, vì Ngài đẹp lòng vua, đặt vua trên ngôi của Y-sơ-ra-ên! Bởi vì Đức Giê-hô-va yêu dấu Y-sơ-ra-ên mãi mãi, nên Ngài đã lập vua làm vua đặng cai trị theo sự ngay thẳng và công bình” (I Các Vua 10:1-9).
Tôi được nhắc nhớ đến câu châm ngôn do chính Salômôn viết ra:
“Sự kiêu ngạo đi trước, sự bại hoại theo sau, và tánh tự cao đi trước sự sa ngã” (Châm ngôn 16:18).
Theo ý của tôi, chuyến viếng thăm của Nữ hoàng Sêba đã nhen nhúm lên mớ than kiêu ngạo của Salômôn. Bà ấy đã nghe những câu chuyện nói về sự khôn ngoan của ông và nghĩ rằng họ đã phóng đại. Sau đó, bà đã đến thăm Salômôn để tận mắt mình xem thấy. Khi ông trả lời các câu hỏi khó khăn nhất của bà, bà thấy rất ấn tượng. Cái điều tệ hại nhất trong câu chuyện, ấy là bà đã nói cho ông biết như thế. Sẽ rất khó khăn cho Salômôn không tin vào những gì người phụ nữ này nói với ông. Rốt lại, hầu hết đó là sự thật. Nhưng trong quá trình nghe lời bà ta nói, tôi e rằng Salômôn bắt đầu hưởng lấy công trạng về sự khôn ngoan và địa vị của mình. Phân đoạn Kinh thánh không nói cho chúng ta biết trực tiếp sự việc nầy, nhưng rất là thú vị khi những gì nối theo sau lại là những chi tiết liên quan đến thành công to lớn của ông.Salômôn đã tích lũy rất nhiều của cải (10:14-22), nhưng Đức Chúa Trời đã cấm các vị vua của Israel làm như vậy (Phục truyền luật lệ ký 17:17). Người nào đã tới thăm Salômôn và lấy làm lạ trước sự khôn ngoan của ông, họ đến với những món quà tiến cống, những thứ làm tăng thêm hơn nữa sự giàu có của ông (10:23-25). Tất cả sự thành công và danh tiếng nầy dường như đã lót đường cho chương cuối của cuộc đời Salômôn, một chương không hay ho gì cho vị vua vĩ đại này.
Sự sụp đổ của Salômôn: Những người vợ ngoại bang
I Các Vua 11
“Ngoài con gái của Pha-ra-ôn, vua Sa-lô-môn lại còn thương mến nhiều người nữ của dân ngoại: tức là người Ê-đôm, Si-đôn, và Hê-tít. Chúng nó thuộc về các dân tộc mà Đức Giê-hô-va có phán với dân Y-sơ-ra-ên rằng: Các ngươi và chúng nó giao thông với nhau; vì chúng nó hẳn sẽ quyến dụ lòng các ngươi hướng theo các thần chúng nó. Sa-lô-môn tríu mến những người nữ ấy. Người có bảy trăm hoàng hậu, và ba trăm cung nữ; chúng nó bèn làm cho người trở lòng. Trong buổi già yếu, các hoàng hậu của Sa-lô-môn dụ lòng người đi theo các thần khác: Đối cùng Giê-hô-va Đức Chúa Trời mình, lòng người chẳng trọn lành như thể lòng của Đa-vít, là cha người. Vì Sa-lô-môn cúng thờ At-tạt-tê, nữ thần của dân Si-đôn, và thần Minh-côm, là thần đáng gớm ghiếc của dân Am-môn. Như vậy, Sa-lô-môn làm điều ác trước mặt Đức Giê-hô-va, chẳng vâng theo Đức Giê-hô-va cách trọn lành như Đa-vít, cha người, đã làm. Bấy giờ, Sa-lô-môn lại xây cất tại trên núi đối ngang Giê-ru-sa-lem, một nơi cao cho Kê-móc, vật đáng gớm ghiếc của dân Mô-áp, và cho Mo-lóc, vật đáng gớm ghiếc của dân Am-môn. Vua cũng làm như vậy cho hết thảy các hoàng hậu ngoại của mình, xông hương và tế lễ cho thần của chúng nó” (I Các Vua 11:1-8).
I Các Vua 11
“Ngoài con gái của Pha-ra-ôn, vua Sa-lô-môn lại còn thương mến nhiều người nữ của dân ngoại: tức là người Ê-đôm, Si-đôn, và Hê-tít. Chúng nó thuộc về các dân tộc mà Đức Giê-hô-va có phán với dân Y-sơ-ra-ên rằng: Các ngươi và chúng nó giao thông với nhau; vì chúng nó hẳn sẽ quyến dụ lòng các ngươi hướng theo các thần chúng nó. Sa-lô-môn tríu mến những người nữ ấy. Người có bảy trăm hoàng hậu, và ba trăm cung nữ; chúng nó bèn làm cho người trở lòng. Trong buổi già yếu, các hoàng hậu của Sa-lô-môn dụ lòng người đi theo các thần khác: Đối cùng Giê-hô-va Đức Chúa Trời mình, lòng người chẳng trọn lành như thể lòng của Đa-vít, là cha người. Vì Sa-lô-môn cúng thờ At-tạt-tê, nữ thần của dân Si-đôn, và thần Minh-côm, là thần đáng gớm ghiếc của dân Am-môn. Như vậy, Sa-lô-môn làm điều ác trước mặt Đức Giê-hô-va, chẳng vâng theo Đức Giê-hô-va cách trọn lành như Đa-vít, cha người, đã làm. Bấy giờ, Sa-lô-môn lại xây cất tại trên núi đối ngang Giê-ru-sa-lem, một nơi cao cho Kê-móc, vật đáng gớm ghiếc của dân Mô-áp, và cho Mo-lóc, vật đáng gớm ghiếc của dân Am-môn. Vua cũng làm như vậy cho hết thảy các hoàng hậu ngoại của mình, xông hương và tế lễ cho thần của chúng nó” (I Các Vua 11:1-8).
Thất bại của Salômôn không được mô tả cho đến cuối tiểu sử của mình, ở chương cuối cùng (I Các Vua 11) xử lý với sự trị vì của ông. Salômôn đã cưới nhiều vợ - 700 hoàng hậu và 300 cung phi. Bạn có thể tưởng tượng mình đang cố gắng lần theo tên tuổi của vợ và con của ông ấy không? Phục truyền luật lệ ký 17:17 nói rất rõ ràng về việc có nhiều vợ ngoại bang:
“Vua cũng không nên kén nhiều phi tần, e lòng người trở xấu xa; lại chẳng nên thâu góp nhiều bạc vàng” (Phục truyền luật lệ ký 17:17).
Sự cảnh báo mà Đức Chúa Trời đã ban ra qua Môise không sao chính xác hơn. Mấy người vợ của Salômôn đã thờ lạy các tà thần ngọai bang. Để giữ cho họ được hạnh phúc, Salômôn xây dựng nơi thờ tự cho họ. Cuối cùng, ngay cả Salômôn đã tham gia với họ trong việc thờ lạy các tà thần của họ. Salômôn, con người khôn ngoan nhất trên bề mặt của địa cầu, đang đóng vai kẻ ngốc.
Đức Chúa Trời đã nổi giận với Salômôn. Hai lần trước, Đức Chúa Trời đã hiện ra với ông và cảnh báo ông về mối nguy hiểm của sự bất tuân (I Các Vua 11:9-10). Đức Chúa Trời phán với Salômôn rằng sự bất tuân cố ý của ông sẽ khiến ông trả giá phần lớn vương quốc của mình. Vì cớ David, Đức Chúa Trời sẽ không đưa ra sự phán xét giáng trên nhà của Salômôn cho đến sau khi ông qua đời. Một chi phái sẽ được để lại cho con trai Salômôn cai trị, nhưng mười bộ lạc kia sẽ chạy theo người khác (11:11-13).
Đức Chúa Trời đã bày ra những hậu quả nhất định trong suốt cuộc đời của Salômôn. Ngài làm dấy lên nhiều đối thủ chống lại Salômôn: Hađát người Êđôm (11:14-22); Rêxôn con trai Êligiađa (11:23-25), và Giêrôbôam, con trai của Nêbát, là người cuối cùng sẽ cai trị trên mười chi phái của Israel (11:26-40). Giêrôbôam được bảo đảm rằng Đức Chúa Trời sẽ ban cho Giêrôbôam một triều đại kéo dài, nếu ông chỉ tuân theo luật lệ và điều răn của Ngài. Vương quốc bị phân chia nầy sẽ không kéo dài mãi.
Sau đó, chúng ta đến với phần cuối của I Các Vua 11:21-43:
Đức Chúa Trời đã nổi giận với Salômôn. Hai lần trước, Đức Chúa Trời đã hiện ra với ông và cảnh báo ông về mối nguy hiểm của sự bất tuân (I Các Vua 11:9-10). Đức Chúa Trời phán với Salômôn rằng sự bất tuân cố ý của ông sẽ khiến ông trả giá phần lớn vương quốc của mình. Vì cớ David, Đức Chúa Trời sẽ không đưa ra sự phán xét giáng trên nhà của Salômôn cho đến sau khi ông qua đời. Một chi phái sẽ được để lại cho con trai Salômôn cai trị, nhưng mười bộ lạc kia sẽ chạy theo người khác (11:11-13).
Đức Chúa Trời đã bày ra những hậu quả nhất định trong suốt cuộc đời của Salômôn. Ngài làm dấy lên nhiều đối thủ chống lại Salômôn: Hađát người Êđôm (11:14-22); Rêxôn con trai Êligiađa (11:23-25), và Giêrôbôam, con trai của Nêbát, là người cuối cùng sẽ cai trị trên mười chi phái của Israel (11:26-40). Giêrôbôam được bảo đảm rằng Đức Chúa Trời sẽ ban cho Giêrôbôam một triều đại kéo dài, nếu ông chỉ tuân theo luật lệ và điều răn của Ngài. Vương quốc bị phân chia nầy sẽ không kéo dài mãi.
Sau đó, chúng ta đến với phần cuối của I Các Vua 11:21-43:
“Còn các điều khác về chuyện Sa-lô-môn, mọi việc người, sự khôn ngoan của người, thảy đều đã chép trong sách hành trạng của Sa-lô-môn. Sa-lô-môn ở Giê-ru-sa-lem cai trị trên cả Y-sơ-ra-ên trong bốn mươi năm. Đoạn, Sa-lô-môn an giấc cùng các tổ phụ người, và được chôn trong thành Đa-vít, cha người. Rô-bô-am, con trai người, cai trị thế cho người” (I Các Vua 11:41-43).
Phần kết luận
Phần kết luận
Câu chuyện nói tới đời sống của Salômôn chứa nhiều bài học dành cho chúng ta. Trước tiên, câu chuyện ấy có một số bài học quan trọng cho chúng ta về chức năng lãnh đạo. Tôi nhìn thấy trong hai chương đầu tiên của I Các Vua một sự miễn cưỡng nơi phần của David, ông không muốn bước sang một bên và để cho người khác thế chỗ của ông. David đã từng là một lãnh tụ vĩ đại, nhưng rồi có một thời gian khi ông không còn có thể tiếp tục lèo lái vương quốc nữa. Ông hoạt động với sức lực giảm sút. Dường như ông không biết gì về điều đang diễn ra trong vương quốc của mình. Chắc chắn ông không nhận ra mưu chước của Ađônigia muốn chiếm ngôi. Có một thời điểm khi các nhà lãnh đạo nên lãnh đạo bằng cách bước qua một bên, trước khi những người khác muốn họ lãnh đạo và trước khi ai đó sẽ xuất hiện rồi buộc họ phải ra đi. Ấy chẳng phải là Salômôn không thích hợp với phần việc này; mà chính David đã không chịu bước sang một bên
Ađônigia cũng có thể dạy cho chúng ta một bài học về quyền lãnh đạo. Có những người ngày hôm nay, giống như Ađônigia, những người đang quá háo hức muốn "nắm quyền", họ nắm lấy các vị trí của quyền lực và danh tiếng. Ađônigia sẽ không là hạng nhà vua-tôi tớ đâu, ông sẽ là một bạo chúa. Trải qua nhiều năm tháng, tôi đã phục vụ trong nhà thờ, tôi đã để ý thấy thấy một số người đã quá háo hức muốn trở thành cấp lãnh đạo và cũng quá lèo lái để được đặt vào những địa vị của quyền lực. Dường như là có nhiều người (nếu không phải là hầu hết) các nhà lãnh đạo quan trọng của Israel là hạng người đã bắt đầu như hạng tôi tớ.
Thứ hai, đây là bài học khác cần phải tiếp thu về chức năng lãnh đạo từ phân đoạn Kinh thánh gốc của chúng ta. Người nào mà Đức Chúa Trời kêu gọi lãnh đạo cần phải giải quyết nhanh chóng và dứt khoát với những kẻ đánh giá thấp quyền quản trị của họ. Đối với tôi, dường như là David nên xử lý riêng với những người như Giôáp và Simêi, nhưng ít nhất ông đã có sự khôn ngoan để khuyên con mình xử lý với họ. Cấp lãnh đạo khôn ngoan xác định người nào là xấu và tìm cách loại bỏ họ ra khỏi bất kỳ vai trò lãnh đạo nào:
Ađônigia cũng có thể dạy cho chúng ta một bài học về quyền lãnh đạo. Có những người ngày hôm nay, giống như Ađônigia, những người đang quá háo hức muốn "nắm quyền", họ nắm lấy các vị trí của quyền lực và danh tiếng. Ađônigia sẽ không là hạng nhà vua-tôi tớ đâu, ông sẽ là một bạo chúa. Trải qua nhiều năm tháng, tôi đã phục vụ trong nhà thờ, tôi đã để ý thấy thấy một số người đã quá háo hức muốn trở thành cấp lãnh đạo và cũng quá lèo lái để được đặt vào những địa vị của quyền lực. Dường như là có nhiều người (nếu không phải là hầu hết) các nhà lãnh đạo quan trọng của Israel là hạng người đã bắt đầu như hạng tôi tớ.
Thứ hai, đây là bài học khác cần phải tiếp thu về chức năng lãnh đạo từ phân đoạn Kinh thánh gốc của chúng ta. Người nào mà Đức Chúa Trời kêu gọi lãnh đạo cần phải giải quyết nhanh chóng và dứt khoát với những kẻ đánh giá thấp quyền quản trị của họ. Đối với tôi, dường như là David nên xử lý riêng với những người như Giôáp và Simêi, nhưng ít nhất ông đã có sự khôn ngoan để khuyên con mình xử lý với họ. Cấp lãnh đạo khôn ngoan xác định người nào là xấu và tìm cách loại bỏ họ ra khỏi bất kỳ vai trò lãnh đạo nào:
“Hãy đuổi kẻ nhạo báng ra, thì sự cãi lẫy cũng sẽ đi; Điều tranh cạnh và sự sỉ nhục sẽ hết” (Châm ngôn 22:10).
“Vua ngồi trên ngôi xét đoán, Lấy mặt mình đánh tan các điều ác” (Châm ngôn 20:8).
“Vua khôn ngoan làm tan kẻ ác, Và khiến bánh xe lăn cán chúng nó” (Châm ngôn 20:26).
“Hãy trừ kẻ ác khỏi trước mặt vua, Thì ngôi người sẽ nhờ công bình được lập bền vững” (Châm ngôn 25:5).
“Vua ngồi trên ngôi xét đoán, Lấy mặt mình đánh tan các điều ác” (Châm ngôn 20:8).
“Vua khôn ngoan làm tan kẻ ác, Và khiến bánh xe lăn cán chúng nó” (Châm ngôn 20:26).
“Hãy trừ kẻ ác khỏi trước mặt vua, Thì ngôi người sẽ nhờ công bình được lập bền vững” (Châm ngôn 25:5).
Một người không thể đọc câu chuyện nói tới Salômôn mà không đưa ra câu hỏi: "Làm thế nào một người rất khôn ngoan lại biến thành một tên ngốc cho được?" Câu trả lời cho thắc mắc của chúng ta có thể đến từ chính mình Salômôn trong Sách Truyền đạo. Nhưng từ bây giờ, cho phép tôi đề nghị rằng chìa khóa có thể tìm được trong sự tương phản giữa Salômôn và David, cha của ông.
David được cho là đã viết 73 Thi thiên – gần một nửa trong số đó. Trong 1005 bài ca của Salômôn, chỉ có 1 (hoặc ít nhất 2 bài) trong số đó được "xuất bản" trong Sách Thi thiên.
Sự khôn ngoan của Salômôn, ở cấp độ nầy hay cấp độ kia, là sự khôn ngoan xử lý với các vấn đề thuộc thế tục. Đây là những vấn đề quan trọng -- xây dựng, thực vật học, sinh học, quản trị, công lý -- nhưng chúng ta không thấy sự khôn ngoan của ông tập trung vào Lời thành văn của Đức Chúa Trời, là luật pháp Môise. Một người sẽ nghĩ rằng sự khôn ngoan của ông có thể được cung ứng cho khi xem xét Luật pháp. Thi thiên 119 nói rõ ràng rằng có một sự giàu có tuyệt vời về lẽ thật được tìm thấy ở đây, nhưng Salômôn dường như không dành nhiều thời gian ở đây như ông đã dành nhiều thời gian ở những nơi khác.
David đã tìm cách để nhìn biết và thờ phượng Đức Chúa Trời; Salômôn thì tìm cách nhìn biết nhiều về sự sáng tạo của Đức Chúa Trời.
David là một người "vừa lòng Đức Chúa Trời"; Salômôn chưa bao giờ được nói về mặt thuộc linh như thế.
David là một tôi tớ, ông đã bị chối bỏ (với một mức độ nào đó) bởi các anh mình. Ông đã học tập để hầu việc Đức Chúa Trời cách trung tín, theo cách thức của hạng tôi tớ. Salômôn dường như đã chào đời trong hoàng gia và địa vị. Ông không hề là một cậu bé chăn cừu, bảo vệ bầy chiên của mình chống lại những con thú hoang dã.
David đã chịu khổ nhiều suốt cuộc đời của ông; còn Salômôn thì chẳng chịu khổ gì cả.
David đã tham chiến nhiều trận đánh; Salômôn là một nhân vật của hòa bình. Ông không nổ lực để giành lấy phần đất còn lại của người Canaan.
Chính David mới là nhân vật trở thành tiêu chuẩn bởi đó tất cả các vị vua tới sau ở Israel bị đánh giá, ấy chẳng phải là Salômôn, mặc dù vương quốc của ông lớn lao hơn vương quốc của David theo các tiêu chuẩn ngoại tại.
Đặc biệt tôi thấy rắc rối bởi sự sụp đổ của David và Salômôn. Ít nhất là David về mặt thuộc linh đã phục hồi từ sự sa ngã của mình, là điều mà Salômôn không hề có trong bản tường trình của Kinh thánh. Những thất bại của hai nhân vật lỗi lạc sẽ góp phần như một lời cảnh báo cho mỗi một người chúng ta. Cả hai nhân vật nầy đều để cho những đam mê nhục dục của mình thống trị đời sống của họ với những hậu quả gây tàn phá. Cả hai người, theo ý của tôi, đều được thúc đẩy bởi cái tôi của họ, cũng như kích thích tố của họ. David đã trở nên tự hào và kiêu căng trong vai trò một nhà lãnh đạo quân sự. Ông đã ở lại cung điện khi ông đáng phải có mặt với binh sĩ chiến đấu với kẻ thù. Ông lạm dụng địa vị của mình trong vai trò tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang của Israel để giết Uri, một trong những tôi tớ trung thành của mình.
Theo ý của tôi, thì đam mê nhục dục của Salômôn cũng được nung nấu bởi cái tôi của ông nữa. Ông lắng nghe lời nịnh hót của hạng phụ nữ như Nữ hoàng Sêba, và ông thích những gì ông đã nghe. Ông đã không tuân theo Đức Chúa Trời bằng cách tham gia vào quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, ông kết hôn với bất kỳ người phụ nữ nào ông muốn. Điều này cũng là một sự vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời cho các vị vua của Israel, như đã thấy có ở Phục truyền luật lệ ký 17. Tôi e rằng hầu hết các cuộc hôn nhân của Salômôn không phải là kết quả của niềm đam mê nhục dục, mà là một phương tiện thực tiễn cho việc mở rộng quyền lực, và mối liên minh của ông với các quốc gia khác. Mặc dù vậy, chính những người vợ của ông đã xây lòng ông ra khỏi Chúa đến một điểm ông bắt đầu thờ lạy các tà thần ngoại bang.
Có một sự khác biệt quan trọng giữa David và Salômôn. David có một tấm lòng dành cho Đức Chúa Trời. Ông trở thành tiêu chuẩn mà bởi đó tất cả các vị vua tới sau sẽ bị đánh giá. Salômôn thì có mối quan hệ khôn ngoan với Đức Chúa Trời. Ông đã gắn bó nhiều hơn, triết lý nhiều hơn trong mối quan hệ của ông với Đức Chúa Trời. Đó là một "câu chuyện đức tin rất cao" thay vì là mối quan hệ mật thiết, hàng ngày, đầy tình cảm với Đức Chúa Trời. Khi tôi quan sát sự thăng trầm của các học giả Kinh Thánh, hai nguyên nhân chính là vô luân về tình dục và duy trí -- một sự mê đắm với năng lực trí tuệ của một người.
Kinh Thánh có một số câu nói khôn ngoan cho hết thảy chúng ta, những câu nói minh họa cuộc đời của Salômôn:
David được cho là đã viết 73 Thi thiên – gần một nửa trong số đó. Trong 1005 bài ca của Salômôn, chỉ có 1 (hoặc ít nhất 2 bài) trong số đó được "xuất bản" trong Sách Thi thiên.
Sự khôn ngoan của Salômôn, ở cấp độ nầy hay cấp độ kia, là sự khôn ngoan xử lý với các vấn đề thuộc thế tục. Đây là những vấn đề quan trọng -- xây dựng, thực vật học, sinh học, quản trị, công lý -- nhưng chúng ta không thấy sự khôn ngoan của ông tập trung vào Lời thành văn của Đức Chúa Trời, là luật pháp Môise. Một người sẽ nghĩ rằng sự khôn ngoan của ông có thể được cung ứng cho khi xem xét Luật pháp. Thi thiên 119 nói rõ ràng rằng có một sự giàu có tuyệt vời về lẽ thật được tìm thấy ở đây, nhưng Salômôn dường như không dành nhiều thời gian ở đây như ông đã dành nhiều thời gian ở những nơi khác.
David đã tìm cách để nhìn biết và thờ phượng Đức Chúa Trời; Salômôn thì tìm cách nhìn biết nhiều về sự sáng tạo của Đức Chúa Trời.
David là một người "vừa lòng Đức Chúa Trời"; Salômôn chưa bao giờ được nói về mặt thuộc linh như thế.
David là một tôi tớ, ông đã bị chối bỏ (với một mức độ nào đó) bởi các anh mình. Ông đã học tập để hầu việc Đức Chúa Trời cách trung tín, theo cách thức của hạng tôi tớ. Salômôn dường như đã chào đời trong hoàng gia và địa vị. Ông không hề là một cậu bé chăn cừu, bảo vệ bầy chiên của mình chống lại những con thú hoang dã.
David đã chịu khổ nhiều suốt cuộc đời của ông; còn Salômôn thì chẳng chịu khổ gì cả.
David đã tham chiến nhiều trận đánh; Salômôn là một nhân vật của hòa bình. Ông không nổ lực để giành lấy phần đất còn lại của người Canaan.
Chính David mới là nhân vật trở thành tiêu chuẩn bởi đó tất cả các vị vua tới sau ở Israel bị đánh giá, ấy chẳng phải là Salômôn, mặc dù vương quốc của ông lớn lao hơn vương quốc của David theo các tiêu chuẩn ngoại tại.
Đặc biệt tôi thấy rắc rối bởi sự sụp đổ của David và Salômôn. Ít nhất là David về mặt thuộc linh đã phục hồi từ sự sa ngã của mình, là điều mà Salômôn không hề có trong bản tường trình của Kinh thánh. Những thất bại của hai nhân vật lỗi lạc sẽ góp phần như một lời cảnh báo cho mỗi một người chúng ta. Cả hai nhân vật nầy đều để cho những đam mê nhục dục của mình thống trị đời sống của họ với những hậu quả gây tàn phá. Cả hai người, theo ý của tôi, đều được thúc đẩy bởi cái tôi của họ, cũng như kích thích tố của họ. David đã trở nên tự hào và kiêu căng trong vai trò một nhà lãnh đạo quân sự. Ông đã ở lại cung điện khi ông đáng phải có mặt với binh sĩ chiến đấu với kẻ thù. Ông lạm dụng địa vị của mình trong vai trò tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang của Israel để giết Uri, một trong những tôi tớ trung thành của mình.
Theo ý của tôi, thì đam mê nhục dục của Salômôn cũng được nung nấu bởi cái tôi của ông nữa. Ông lắng nghe lời nịnh hót của hạng phụ nữ như Nữ hoàng Sêba, và ông thích những gì ông đã nghe. Ông đã không tuân theo Đức Chúa Trời bằng cách tham gia vào quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, ông kết hôn với bất kỳ người phụ nữ nào ông muốn. Điều này cũng là một sự vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời cho các vị vua của Israel, như đã thấy có ở Phục truyền luật lệ ký 17. Tôi e rằng hầu hết các cuộc hôn nhân của Salômôn không phải là kết quả của niềm đam mê nhục dục, mà là một phương tiện thực tiễn cho việc mở rộng quyền lực, và mối liên minh của ông với các quốc gia khác. Mặc dù vậy, chính những người vợ của ông đã xây lòng ông ra khỏi Chúa đến một điểm ông bắt đầu thờ lạy các tà thần ngoại bang.
Có một sự khác biệt quan trọng giữa David và Salômôn. David có một tấm lòng dành cho Đức Chúa Trời. Ông trở thành tiêu chuẩn mà bởi đó tất cả các vị vua tới sau sẽ bị đánh giá. Salômôn thì có mối quan hệ khôn ngoan với Đức Chúa Trời. Ông đã gắn bó nhiều hơn, triết lý nhiều hơn trong mối quan hệ của ông với Đức Chúa Trời. Đó là một "câu chuyện đức tin rất cao" thay vì là mối quan hệ mật thiết, hàng ngày, đầy tình cảm với Đức Chúa Trời. Khi tôi quan sát sự thăng trầm của các học giả Kinh Thánh, hai nguyên nhân chính là vô luân về tình dục và duy trí -- một sự mê đắm với năng lực trí tuệ của một người.
Kinh Thánh có một số câu nói khôn ngoan cho hết thảy chúng ta, những câu nói minh họa cuộc đời của Salômôn:
“Luận đến của cúng các thần tượng thì chúng ta biết mình đều có sự hay biết cả. Song sự hay biết sanh kiêu căng, còn sự yêu thương làm gương tốt” (I Côrinhtô 8:1, phần nhấn mạnh là của tôi).
Tôi e rằng nhiều người trong chúng ta (kể cả tôi) có nhiều chất "Salômôn" trong mối quan hệ của chúng ta với Đức Chúa Trời hơn là chất "David". Thật là tuyệt vời cho chúng ta khi theo đuổi chân lý (kinh thánh hoặc tự nhiên), nhưng nó không thể thay thế cho thứ đức tin như con trẻ đơn sơ nơi Đức Chúa Trời. Chúng ta hãy suy nghĩ nghiêm túc đối với những điều nào là dễ mắc phải cả nơi David và Salômôn. Chúng ta hãy tiếp thu từ kinh nghiệm của họ để chúng ta không cần phải học hỏi từ chính kinh nghiệm của chúng ta.Sau cùng, khi tôi kết thúc bài học này, tôi muốn chuyển các nhân vật nầy cùng các thất bại của họ sang Đấng Cứu Thế hoàn hảo, là Đức Chúa Jêsus Christ. Hãy xem xét sự thực cho thấy hai vị vua lỗi lạc nhất của Israel đã sa ngã, họ sa ngã khi thiếu mất tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời đề ra cho Đấng Mê-si. Nếu những lời hứa của Đức Chúa Trời cho David -- hứa hẹn về một vương quốc vĩnh cửu thông qua dòng dõi của David – cần phải được ứng nghiệm, nó sẽ không được thành bởi những nhân vật nầy, cho dù họ lỗi lạc dường nào. Israel muốn có một vị vua, và họ đã có một vị vua, rồi đến vua khác, khác nữa .... Nhà vua duy nhứt từng làm ứng nghiệm lời hứa của Đức Chúa Trời và hy vọng của chúng ta chính là chính mình Đức Chúa Trời. Những lời hứa của Đức Chúa Trời với David đã được ứng nghiệm trong Thân Vị Đức Chúa Jêsus Christ.
“Thiên-sứ bèn nói rằng: Hỡi Ma-ri, đừng sợ, vì ngươi đã được ơn trước mặt Đức Chúa Trời. Nầy, ngươi sẽ chịu thai và sanh một con trai mà đặt tên là Jêsus. Con trai ấy sẽ nên tôn trọng, được xưng là Con của Đấng Rất Cao; và Chúa, là Đức Chúa Trời, sẽ ban cho Ngài ngôi Đa-vít là tổ phụ Ngài. Ngài sẽ trị vì đời đời nhà Gia-cốp, nước Ngài vô cùng” (Luca 1:30-33).
Thành tựu lớn lao nhất của Salômôn có thể là sự hoàn thành đền thờ. Bất cứ khi nào dân sự Đức Chúa Trời gặp khó khăn, họ tìm đến đền thờ và cầu nguyện, với sự tin tưởng rằng Đức Chúa Trời sẽ nghe và trả lời cho những lời cầu nguyện của họ. Hãy xem xét, trong một phút, chính trong những hoàn cảnh ấy đã giục giã người ta đến đền thờ mà cầu nguyện:
Khi bị cáo buộc về tội lỗi (8:21-32)
Khi bị một kẻ thù đánh bại (8:33-34)
Khi Đức Chúa Trời xét đoán xứ sở vì tội lỗi của họ chống nghịch Ngài (8:35-40)
Khi người ngoại bang muốn xây sang Đức Chúa Trời (8:41-43)
Khi dân Do Thái tham chiến (8:44-45)
Khi Đức Chúa Trời ban cho Israel tội lỗi thắng hơn kẻ thù mình, và họ cần sự tha thứ và sự giải cứu (8:46-51)
Khi bị cáo buộc về tội lỗi (8:21-32)
Khi bị một kẻ thù đánh bại (8:33-34)
Khi Đức Chúa Trời xét đoán xứ sở vì tội lỗi của họ chống nghịch Ngài (8:35-40)
Khi người ngoại bang muốn xây sang Đức Chúa Trời (8:41-43)
Khi dân Do Thái tham chiến (8:44-45)
Khi Đức Chúa Trời ban cho Israel tội lỗi thắng hơn kẻ thù mình, và họ cần sự tha thứ và sự giải cứu (8:46-51)
Chính Chúa Jêsus, Chúa chúng ta là "đền thờ tối hậu":
“Ngôi Lời đã trở nên xác thịt, ở [ngự] giữa chúng ta, đầy ơn và lẽ thật; chúng ta đã ngắm xem sự vinh hiển của Ngài, thật như vinh hiển của Con một đến từ nơi Cha” (Giăng 1:14).
“Các người Giu-đa cất tiếng thưa cùng Ngài rằng: Thầy làm như vậy thì cho chúng tôi xem thấy phép lạ chi? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hãy phá đền thờ nầy đi, trong ba ngày ta sẽ dựng lại! Người Giu-đa lại nói: Người ta xây đền thờ nầy mất bốn mươi sáu năm, mà thầy thì sẽ dựng lại trong ba ngày! Nhưng Ngài nói về đền thờ của thân thể mình. Vậy, sau khi Ngài được từ kẻ chết sống lại rồi, môn đồ gẫm Ngài có nói lời đó, thì tin Kinh Thánh và lời Đức Chúa Jêsus đã phán” (Giăng 2:18-22, phần nhấn mạnh là của tôi).
“Các người Giu-đa cất tiếng thưa cùng Ngài rằng: Thầy làm như vậy thì cho chúng tôi xem thấy phép lạ chi? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hãy phá đền thờ nầy đi, trong ba ngày ta sẽ dựng lại! Người Giu-đa lại nói: Người ta xây đền thờ nầy mất bốn mươi sáu năm, mà thầy thì sẽ dựng lại trong ba ngày! Nhưng Ngài nói về đền thờ của thân thể mình. Vậy, sau khi Ngài được từ kẻ chết sống lại rồi, môn đồ gẫm Ngài có nói lời đó, thì tin Kinh Thánh và lời Đức Chúa Jêsus đã phán” (Giăng 2:18-22, phần nhấn mạnh là của tôi).
Chúa Jêsus đã nói rõ với "người đàn bà Samari bên giếng" rằng sự thờ lạy Đức Chúa Trời không còn là thắc mắc "đúng chỗ" nữa, mà là vấn đề thờ phượng đúng người kìa, là chính mình Chúa Jêsus:
“Đức Chúa Jêsus phán rằng: Hỡi người đàn bà, hãy tin ta, giờ đến, khi các ngươi thờ lạy Cha, chẳng tại trên hòn núi nầy, cũng chẳng tại thành Giê-ru-sa-lem. Các ngươi thờ lạy sự các ngươi không biết, chúng ta thờ lạy sự chúng ta biết, vì sự cứu rỗi bởi người Giu-đa mà đến. Nhưng giờ hầu đến, và đã đến rồi, khi những kẻ thờ phượng thật lấy tâm thần và lẽ thật mà thờ phượng Cha: ấy đó là những kẻ thờ phượng mà Cha ưa thích vậy. Đức Chúa Trời là Thần, nên ai thờ lạy Ngài thì phải lấy tâm thần và lẽ thật mà thờ lạy. Người đàn bà thưa: Tôi biết rằng Đấng Mê-si (nghĩa là Đấng Christ) phải đến; khi Ngài đã đến, sẽ rao truyền mọi việc cho chúng ta. Đức Chúa Jêsus phán rằng: Ta, người đang nói với ngươi đây, chính là Đấng đó” (Giăng 4:21-26).
Bạn có phạm tội không? Hãy xây sang Chúa Jêsus. Bạn có vượt qua được khó khăn và thử nghiệm trong cuộc sống của bạn không? Hãy xây sang Chúa Jêsus. Một mình Ngài sẽ lắng nghe và trả lời cho lời cầu nguyện xin được cứu của bạn. Ngài là biểu hiện có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sự hiện diện của Đức Chúa Trời giữa vòng loài người. Ngài đã sống một cuộc đời vô tội và chết một cái chết hy sinh, qua đó Ngài đã trả giá cho án phạt của tội lỗi. Ngài chịu chết, bị chôn, và đã sống lại từ kẻ chết và hiện nay ngự bên hữu của Đức Chúa Cha. Ngài là Đấng chúng ta phải thờ phượng và phục vụ. Con người, bất luận lỗi lạc dường nào, sẽ thất bại; còn Chúa Jêsus thì không bao giờ thất bại.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét